Danh mục

Phân hữu cơ phân vi sinh vật

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 91.58 KB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (11 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đó là những chế phẩm trong đó có chứa các loài vi sinh vật có ích. Có nhiều nhóm vi sinh vật có ích bao gồm vi khuẩn, nấm, xạ khuẩn được sử dụng để làm phân bón. Trong số đó quan trọng là các nhóm vi sinh vật cố định đạm, hoà tan lân, phân giải chất hữu cơ, kích thích sinh trưởng cây trồng, v.v..
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân hữu cơ phân vi sinh vật Phân hữu cơ phân vi sinh vật Đó là những chế phẩm trong đó có chứa các loài vi sinh vật có ích. Cónhiều nhóm vi sinh vật có ích bao gồm vi khuẩn,nấm, xạ khuẩn được sử dụng để làm phân bón.Trong số đó quan trọng là các nhóm vi sinh vậtcố định đạm, hoà tan lân, phân giải chất hữu cơ,kích thích sinh trưởng cây trồng, v.v..Để chế biến phân vi sinh vật, các loài vi sinh vậtđược nuôi cấy và nhân lên trong phòng thínghiệm. Khi đạt đến nồng độ các tế bào vi sinhvật khá cao người ta trộn với các chất phụ giarồi làm khô đóng vào bao. Trong những năm gần đây, ở nhiềunước trên thế giới, người ta đã tổ chức sản xuấtcông nghiệp một số loại phân vi sinh vật và đembán ở thị trường trong nước. Một số loại phân visinh vật được bán rộng rãi trên thị trường thếgiới. Tuy nhiên, các loại phân vi sinh vật còn rấtít và chỉ là bộ phận nhỏ so với phân hoá họctrên thị trường phân bón. Phân vi sinh vật cố định đạm. Có nhiềuloài vi sinh vật có khả năng cố định N từ khôngkhí. Đáng chú ý có các loài: tảo lam khuẩn Azotobacter,(Cyanobacterium), vi xạ khuẩnBradyrhizobium, Rhyzobium;Actinomyces, Klebsiella. Phần lớn các loài vi khuẩn cố định đạmthường sống cộng sinh với các cây họ đậu.Chúng xâm nhập vào rễ cây và sống cộng sinhtrong đó, tạo thành các nốt sần ở rễ cây. Chúngsử dụng chất hữu cơ của cây để sinh trưởngđồng thời hút đạm từ không khí để cung cấp chocây, một phần tích luỹ lại trong cơ thể chúng. Tảo lam cộng sinh với bèo hoa dâu vàhút đạm tích luỹ lại làm cho bèo hoa dâu có hàmlượng đạm cao, trở thành cây phân xanh rấtquý. Thời gian gần đây, cùng với những tiếnbộ của khoa học và công nghệ, các nhà khoahọc đã sử dụng công nghệ gen để tạo ra cácchủng vi sinh vật cố định đạm có nhiều đặc điểmtốt: khả năng cố định đạm cao, khả năng cộngsinh tốt. Công nghệ sinh học cũng giúp tạo ranhững chủng vi sinh vật có đặc tính cạnh tranhcao với các loài vi sinh vật trong đất. Mặt khác,công nghệ sinh học đã cho phép các nhà khoahọc tách được gen quy định đặc tính cố địnhđạm từ vi khuẩn và đem cấy vào nhân tế bàocây trồng, làm cho một số loài cây trồng cũngtạo được khả năng cố định đạm như vi khuẩn. Hiện nay trên thị trường phân bón nướcta, phân vi sinh vật cố định đạm được bán dướicác tên thương phẩm sau đây: Phân nitragin chứa vi khuẩn nốt sần câyđậu tương. Phân rhidafo chứa vi khuẩn nốt sần câylạc. Azotobacterin chứa vi khuẩn hút đạm tựdo. Azozin chứa vi khuẩn hút đạm từ khôngkhí sống trong ruộng lúa. Loại phân này có thểtrộn với hạt giống lúa. Vi sinh vật hoà tan lân. Cây chỉ có thểhút được lân từ đất dưới dạng hoà tan trongdung dịch đất. Vì vậy, cây chỉ có thể hút đượclân ở dạng dễ tiêu trong đất. Lân ở dạng khó tantrong đất cây không hút được. Vì vậy, có nhiềuloại đất như đất đỏ bazan, đất đen, v.v.. hàmlượng lân trong đất khá cao, nhưng cây khônghút được vì lân ở dưới dạng khó hoà tan. Trong đất thường tồn tại một nhóm visinh vật có khả năng hoà tan lân. Nhóm vi sinhvật này được các nhà khoa học đặt tên cho lànhóm HTL (hoà tan lân, các nước nói tiếng Anhđặt tên cho nhóm này là PSM – phosphatesolubilizing microorganisms). Nhóm hoà tan lân bao gồm: Aspergillusniger, một số loài thuộc các chi vi khuẩnPseudomonas, Bacillus, Micrococens. Nhóm visinh vật này dễ dàng nuôi cấy trên môi trườngnhân tạo. Nhiều nơi người ta đã đưa trộn sinhkhối hoặc bào tử các loại vi sinh vật hoà tan lânsau khi nuôi cấy và nhân lên trong phòng thínghiệm, với bột phosphorit hoặc apatit rồi bóncho cây. Sử dụng các chế phẩm vi sinh vật HTLđem lại hiệu quả cao ở những vùng đất cây bịthiếu lân. Một số loài vi sinh vật sống cộng sinhtrên rễ cây có khả năng hút lân để cung cấp chocây. Trong số này, đáng kể là loài VAmycorrhiza. Loài này có thể hoà tan phosphatsắt trong đất để cung cấp lân cho cây. Ngoài raloài này còn có khả năng huy động các nguyêntố Cu, Zn, Fe… cho cây trồng. Nhiều nơi ngườita sử dụng VA mycorrhiza đã làm tăng năngsuất cam, chanh, táo, cà phê… Nuôi cấy VAmycorrhiza trên môi trường nhân tạo rất khó. Vìvậy hiện nay các chế phẩm có chưa VAmycorrhiza chỉ có bán rất hạn chế trên thịtrường phân bón Mỹ. Những năm gần đây, trên thị trườngphân bón ở một số nước có bán chế phẩmPhospho – bacterin trong có chứa vi khuẩn giảiphóng lân dễ tiêu từ các chất hữu cơ. Vi sinh vật kích thích tăng trưởng cây.Gồm một nhóm nhiều loài vi sinh vật khác nhau,trong đó có vi khuẩn, nấm, xạ khuẩn, v.v.. Nhómnày được các nhà khoa học phân lập ra từ tậpđoàn vi sinh vật đất. Người ta sử dụng những chế phẩm gồmtập đoàn vi sinh vật được chọn lọc để phun lêncây hoặc bón vào đất làm cho cây sinh trưởngvà phát triển tốt, ít sâu bệnh, tăng năng suất.Chế phẩm này c ...

Tài liệu được xem nhiều: