PHẦN I : TÌM HIỂU ỨNG DỤNG CỦA ROBOT TRONG SẢN XUẤT TẠI VIỆT NAM
Số trang: 22
Loại file: doc
Dung lượng: 2.03 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 0 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Theo tiêu chuẩn AFNOR của pháp:Robot là một cơ cấu chuyển đổi tự động có thể chương trình hoá, lập lạicác chương trình, tổng hợp các chương trình đặt ra trên các trục toạ độ; có khả năngđịnh vị, di chuyển các đối tượng vật chất; chi tiết, dao cụ, gá lắp … theo những hànhtrình thay đổi đã chương trình hoá nhằm thực hiện các nhiệm vụ công nghệ khácnhau.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
PHẦN I : TÌM HIỂU ỨNG DỤNG CỦA ROBOT TRONG SẢN XUẤT TẠI VIỆT NAMChuyên đề CIM & FMS GVHD : Th.S Phạm Thế Minh PHẦN I : TÌM HIỂU ỨNG DỤNG CỦA ROBOT TRONG SẢN XUẤT TẠI VIỆT NAM Hình ảnh minh hoạ một Robot công nghiệp I. Robot công nghiệp: I.1. Giới thiệu về robot công nghiệp: Khái niệm: Theo tiêu chuẩn AFNOR của pháp: Robot là một cơ cấu chuyển đổi tự động có thể chương trình hoá, lập lạicác chương trình, tổng hợp các chương trình đặt ra trên các trục toạ độ; có khả năngđịnh vị, di chuyển các đối tượng vật chất; chi tiết, dao cụ, gá lắp … theo những hànhtrình thay đổi đã chương trình hoá nhằm thực hiện các nhiệm vụ công nghệ khácnhau. Theo tiêu chuẩn VDI 2860/BRD: Nhóm 3 Page 1Chuyên đề CIM & FMS GVHD : Th.S Phạm Thế Minh Robot là một thiết bị có nhiều trục, thực hiện các chuyển động có thểchương trình hóa và nối ghép các chuyển động của chúng trong những khoảng cáchtuyến tính hay phi tuyến của động trình. Chúng được điều khiển bởi các bộ phậnhợp nhất ghép kết nối với nhau, có khả năng học và nhớ các chương trình; chúngđược trang bị dụng cụ hoặc các phương tiện công nghệ khác để thực hiện cácnhiệm vụ sản xuất trực tiếp hay gián tiếp. Theo tiêu chuẩn GHOST 1980: Robot là máy tự động liên kết giữa một tay máy và một cụm điều khiểnchương trình hoá, thực hiện một chu trình công nghệ một cách chủ động với sự điềukhiển có thể thay thế những chức năng tương tự của con người. I.2. Ưu điểm và nhược điểm của robot: I.2.1. Ưu điểm: Có khả năng thay thế con người làm việc trong các môi trường độc hại: việc nặng nhọc, gây nguy hiểm cho con người, như nóng, độc, phóng xạ, dưới nước sâu, trong lòng đất, ngoài khoảng không vũ trụ,… Tính chính xác cao, có khả năng tự động hoá cao, có tính lặp lại. Tăng năng suất, giảm giá thành sản phẩm: do robot có thể làm việc nhiều ca mà không mệt mỏi, không cần ăn trưa, không đòi hỏi lương… I.2.2. Nhược điểm: Giá thành đầu tư cho dây truyền sử dụng robot công nghiệp là cao đối với các doanh nghiệp trong nước. Việc ứng dụng robot công nghiệp vào sản xuất thì cần phải có kiến thức cũng như nhân công kĩ thuật sử dụng và vận hành chúng, cùng những chi phí tốn kém trong việc bảo dưỡng và sửa chữa. I.3. Ứng dụng của robot công nghiệp trong sản xuất: Theo ước tính chưa đầy đủ của Liên đoàn robot quốc tế (IRF), hiện nay trênthế giới có khoảng 770.000 robot đang được sử dụng trong sản xuất công nghiệp.Trong đó, Nhật Bản sử dụng nhiều nhất với 350.000 robot (chiếm 45,5%), EUkhoảng 233.000 (30,3%) Bắc Mỹ khoảng 104.000 (13,5%), còn lại là các nước khác.Theo dự báo của IRF, mức tăng trưởng về doanh số của sản phẩm robot nói chung(trong đó robot công nghiệp chiếm hơn 65%) trong năm 2006 ở châu á là 18%. Nhóm 3 Page 2Chuyên đề CIM & FMS GVHD : Th.S Phạm Thế Minh Hình I-1: Biểu đồ phân bố robot công nghiệp Tính linh hoạt trong vận hành; hoạt động tinh vi, nhanh và chuẩn xác; nhất làkhả năng thay thế con người làm việc trong môi trường độc hại và không an toàn lànhững yếu tố quyết định cho việc sử dụng robot trong sản xuất công nghiệp. Trênthế giới, robot được ứng dụng vào những công việc nào được lặp đi lặp lại nhiềulần và cụ thể nó đã được dùng để hàn, tán đinh ri vê, sơn, mài, đánh bóng khuân váctrong những nhà máy sản xuất. robot được sử dụng nhiều nhất trong các ngành chếtạo ôtô, công nghiệp điện và điện tử, chế tạo máy và công nghiệp chế biến thựcphẩm. Các công việc thường sử dụng robot là hàn, lắp ráp, vận chuyển sản phẩm vàcấp phôi trong các dây chuyền tự động. Hình I-2: Robot dùng để hàn Nhóm 3 Page 3Chuyên đề CIM & FMS GVHD : Th.S Phạm Thế Minh Hình I-3: Robot ứng dụng trong lắp ráp ô tô Hình I-4: Robot ứng dụng trong việc phun sơn II. Thực trạng sử dụng Robot công nghiệp ở Việt Nam: Hiện nay, nhu cầu nhập khẩu robot công nghiệp của các doanh nghiệp ViệtNam là rất lớn và cấp thiết, đặc biệt trong các ngành cơ khí, đóng tàu, nhựa, sản xuấtô tô, chế biến thực phẩm... Năm 2004, chi phí nhập khẩu máy móc, thiết bị đ ể phụcvụ sản xuất, tính riêng qua các cảng ở thành phố Hồ Chí Minh (TPHCM) đã lên tới Nhóm 3 Page 4Chuyên đề CIM & FMS GVHD : Th.S Phạm Thế Minh1 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
PHẦN I : TÌM HIỂU ỨNG DỤNG CỦA ROBOT TRONG SẢN XUẤT TẠI VIỆT NAMChuyên đề CIM & FMS GVHD : Th.S Phạm Thế Minh PHẦN I : TÌM HIỂU ỨNG DỤNG CỦA ROBOT TRONG SẢN XUẤT TẠI VIỆT NAM Hình ảnh minh hoạ một Robot công nghiệp I. Robot công nghiệp: I.1. Giới thiệu về robot công nghiệp: Khái niệm: Theo tiêu chuẩn AFNOR của pháp: Robot là một cơ cấu chuyển đổi tự động có thể chương trình hoá, lập lạicác chương trình, tổng hợp các chương trình đặt ra trên các trục toạ độ; có khả năngđịnh vị, di chuyển các đối tượng vật chất; chi tiết, dao cụ, gá lắp … theo những hànhtrình thay đổi đã chương trình hoá nhằm thực hiện các nhiệm vụ công nghệ khácnhau. Theo tiêu chuẩn VDI 2860/BRD: Nhóm 3 Page 1Chuyên đề CIM & FMS GVHD : Th.S Phạm Thế Minh Robot là một thiết bị có nhiều trục, thực hiện các chuyển động có thểchương trình hóa và nối ghép các chuyển động của chúng trong những khoảng cáchtuyến tính hay phi tuyến của động trình. Chúng được điều khiển bởi các bộ phậnhợp nhất ghép kết nối với nhau, có khả năng học và nhớ các chương trình; chúngđược trang bị dụng cụ hoặc các phương tiện công nghệ khác để thực hiện cácnhiệm vụ sản xuất trực tiếp hay gián tiếp. Theo tiêu chuẩn GHOST 1980: Robot là máy tự động liên kết giữa một tay máy và một cụm điều khiểnchương trình hoá, thực hiện một chu trình công nghệ một cách chủ động với sự điềukhiển có thể thay thế những chức năng tương tự của con người. I.2. Ưu điểm và nhược điểm của robot: I.2.1. Ưu điểm: Có khả năng thay thế con người làm việc trong các môi trường độc hại: việc nặng nhọc, gây nguy hiểm cho con người, như nóng, độc, phóng xạ, dưới nước sâu, trong lòng đất, ngoài khoảng không vũ trụ,… Tính chính xác cao, có khả năng tự động hoá cao, có tính lặp lại. Tăng năng suất, giảm giá thành sản phẩm: do robot có thể làm việc nhiều ca mà không mệt mỏi, không cần ăn trưa, không đòi hỏi lương… I.2.2. Nhược điểm: Giá thành đầu tư cho dây truyền sử dụng robot công nghiệp là cao đối với các doanh nghiệp trong nước. Việc ứng dụng robot công nghiệp vào sản xuất thì cần phải có kiến thức cũng như nhân công kĩ thuật sử dụng và vận hành chúng, cùng những chi phí tốn kém trong việc bảo dưỡng và sửa chữa. I.3. Ứng dụng của robot công nghiệp trong sản xuất: Theo ước tính chưa đầy đủ của Liên đoàn robot quốc tế (IRF), hiện nay trênthế giới có khoảng 770.000 robot đang được sử dụng trong sản xuất công nghiệp.Trong đó, Nhật Bản sử dụng nhiều nhất với 350.000 robot (chiếm 45,5%), EUkhoảng 233.000 (30,3%) Bắc Mỹ khoảng 104.000 (13,5%), còn lại là các nước khác.Theo dự báo của IRF, mức tăng trưởng về doanh số của sản phẩm robot nói chung(trong đó robot công nghiệp chiếm hơn 65%) trong năm 2006 ở châu á là 18%. Nhóm 3 Page 2Chuyên đề CIM & FMS GVHD : Th.S Phạm Thế Minh Hình I-1: Biểu đồ phân bố robot công nghiệp Tính linh hoạt trong vận hành; hoạt động tinh vi, nhanh và chuẩn xác; nhất làkhả năng thay thế con người làm việc trong môi trường độc hại và không an toàn lànhững yếu tố quyết định cho việc sử dụng robot trong sản xuất công nghiệp. Trênthế giới, robot được ứng dụng vào những công việc nào được lặp đi lặp lại nhiềulần và cụ thể nó đã được dùng để hàn, tán đinh ri vê, sơn, mài, đánh bóng khuân váctrong những nhà máy sản xuất. robot được sử dụng nhiều nhất trong các ngành chếtạo ôtô, công nghiệp điện và điện tử, chế tạo máy và công nghiệp chế biến thựcphẩm. Các công việc thường sử dụng robot là hàn, lắp ráp, vận chuyển sản phẩm vàcấp phôi trong các dây chuyền tự động. Hình I-2: Robot dùng để hàn Nhóm 3 Page 3Chuyên đề CIM & FMS GVHD : Th.S Phạm Thế Minh Hình I-3: Robot ứng dụng trong lắp ráp ô tô Hình I-4: Robot ứng dụng trong việc phun sơn II. Thực trạng sử dụng Robot công nghiệp ở Việt Nam: Hiện nay, nhu cầu nhập khẩu robot công nghiệp của các doanh nghiệp ViệtNam là rất lớn và cấp thiết, đặc biệt trong các ngành cơ khí, đóng tàu, nhựa, sản xuấtô tô, chế biến thực phẩm... Năm 2004, chi phí nhập khẩu máy móc, thiết bị đ ể phụcvụ sản xuất, tính riêng qua các cảng ở thành phố Hồ Chí Minh (TPHCM) đã lên tới Nhóm 3 Page 4Chuyên đề CIM & FMS GVHD : Th.S Phạm Thế Minh1 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tìm hiểu robot sản xuất robot robot công nghiệp nhược điểm của robot robot công nghiệp Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
Kỹ thuật điều khiển robot công nghiệp
270 trang 70 0 0 -
151 trang 60 0 0
-
Báo cáo thực tập chuyên ngành: Nghiên cứu, thiết kế, mô phỏng robot công nghiệp
51 trang 56 0 0 -
10 trang 52 0 0
-
Ngân hàng câu hỏi môn học Robot công nghiệp
29 trang 51 0 0 -
Giáo trình Robot công nghiệp: Phần 2
194 trang 48 0 0 -
Robot SCARA dùng trong gắp và đặt
8 trang 47 0 0 -
21 trang 45 1 0
-
Giáo trình Thực tập Robot công nghiệp: Phần 1
50 trang 45 0 0 -
Điều khiển trượt giảm độ rung cho robot công nghiệp IRB 120
7 trang 44 0 0