Phân kì văn hóa - nhìn từ văn hóa châu Âu
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 692.26 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phân kỳ văn hóa là một khái niệm quan trọng giúp chúng ta hiểu rõ hơn về sự phát triển và biến đổi của các nền văn hóa qua thời gian. Nhìn từ góc độ văn hóa châu Âu, quá trình này thể hiện sự đa dạng và phong phú của các giá trị, phong tục và truyền thống. Từ thời kỳ Phục hưng cho đến hiện đại, châu Âu đã trải qua nhiều giai đoạn phân kỳ, dẫn đến sự hình thành của các trường phái nghệ thuật, triết học và tư tưởng khác nhau. Bài viết này sẽ phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến phân kỳ văn hóa ở châu Âu, đồng thời khám phá những bài học có thể rút ra cho các nền văn hóa khác trên thế giới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân kì văn hóa - nhìn từ văn hóa châu Âu58 NGHIÊN CỨU - TRAO Đổl tại, con người đều phải đối diện với những vấn đề giống nhau thuộc về bản chất loàiPHÂN Kì VĂN HÓR - người. Tuy nhiên, tác giả này cũng đã nhấn mạnh sự cần thiết phải có phân kì bởi vì “cóNHÌN Từ VĂN H ó a sự khác biệt trong hình thức và cách thể hiện bản chất”. Tán thành quan điểm choCHÃO ÂCl rằng nghiên cứu phân kì là cần thiết, William Green nhận xét “lịch sử là một quáTRẦN THị PHƯƠNG HOA trình liên tục như một tấm vải không có vết nối, nhưng chúng ta sẽ không thể hiểu lịch ài viết này được gợi mở từ bài viết sử vấn đề một cách rõ ràng nếu không phân trước đó của GS. Nguyễn Xuân Kính chia dòng chảy thời gian của nó ra làm các“Về việc phân kì văn hoá Việt Nam”* (l). thời kì khác nhau. Giờ đây, người ta đẫ thừaViệc nghiên cứu văn hoá châu Âu cũng đưa nhận rằng biên giới thời gian là những vỏra những vấn đề tương tự, cho phép chúng bọc thông tuệ gây tác động to lớn đến nhậntôi đặt ra một tiểu luận trình bày về phân kì thức của chúng ta - đến cách lưu giữ hìnhvăn hoá châu Âu, bao gồm khái niệm phân ảnh, liên tưởng và ý thức được về điểmkì văn hoá cũng như thực tiễn phân kì văn khởi đầu và kết thúc cùa các vấn đề”(3).hoá, trên cơ sở khảo sát một số tài liệu liên Năm 2004, khi nghiên cứu về phân kì lịchquan đến phân kì văn hoá được viết bằng sừ văn học châu Âu, Miah Matrix cho rằngtiếng Anh. “Việc phân kì lịch sử văn học là một công việc mới được tiến hành gần đây... Việc sử 1. Nghiên cứu về phân kì văn hoá ở dụng tên gọi các thời kì văn học(4) để phânchâu Âu tích tác phẩm văn học ngày càng bị chỉ Mặc dù phân kì được coi là rất quan trích... Tuy nhiên, bất chấp những chỉ tríchhọng, đặc biệt đối với những nghiên cứu sử đổ, phân kì vẫn là điều cần thiết để hiểudụng phương pháp luận sử học, một số học được văn bản, vì nó nhấn mạnh đến sự khácgiả cho rằng có rất ít công trình đi sâu biệt giữa các văn bản với nhau... Phân kìnghiên cứu về vấn đề này và nhiều ý kiến còn giúp hiểu được bối cảnh ra đời văn bảnkhẳng định phân kì mang nặng tính “nhân và bối cảnh sáng tác của tác giả”(5). Trongtạo” và “võ đoán” (Dietrich Gerhart, 1956; khi nhiều tác giả cho rằng có thể tiến hànhAlastair Fowler, 1972; W illiam Green, một phân kì chung cho văn hoá châu Âu,1992; James Parr, 2001; Micah Matrix, thì số khác cảm thấy khó có thể cho văn2004; Matt Hodges 2010). Nhiều tác giả hoá của tất cả các quốc gia châu Âu vàocho rằng, phân kì là điều không thuận với chung một “giỏ”. Trong một nghiên cứu vềvăn hoá - vốn được coi là dòng chảy mang phân kì văn học Tây Ban Nha, James Parrtính tự nhiên và đôi khi lặp đi lặp lại. cho rằng “phân kì là một vấn đề đầy khóAlastair Fowler đưa quan niệm “bất cứ thời khăn và đôi khi không thể thực hiệnkì lịch sử nào cũng tồn tại những vấn đề của được”(6). Tác giả này cho rằng, trong phânloài người... và bản chất của con người là kì văn học Tây Ban Nha, chỉ cổ thuật ngữkhông đổi trong tiến trình lịch sử”(2), tức là thời Trung cổ là khá rõ ràng, còn các thuậtvề mặt triết học, trong quá khứ cũng như hiện ngữ chỉ giai đoạn sau đó như Phục hưng,TẠP CHÍ VHDG s ố 4/2011 59Baroque hay Kỉ nguyên vàng đều khó chấp Hoàng Vinh, Huỳnh Công Bá, chứng tỏnhận, vì những thuật ngữ này chỉ có thể áp phân kì văn hóa là một nội dung quan trọngdụng với nghệ thuật và văn học Ý mà thôi. trong nghiên cứu văn hoá Việt Nam.Xung quanh việc phân kì thơ ca ở châu Âu Đối với văn hoá châu Âu, khi đề cậpcũng có nhiều tranh luận, vì người ta không đến phân kì, người ta thường lấy đối tượngtìm ra đâu là tiêu chí để phân biệt các thời văn học, nghệ thuật tạo hình, âm nhạc, sânkì phát triển của thơ. Theo Micah Mattix, khấu, triết học, khoa học - như những vỏviệc phân chia thơ ra làm thời kì “lãng bọc hình thức để thể hiện cho nội hàm vănmạn” và “hiện đại” là đề tài đã được đưa ra hoá. Trong khi đó, văn hoá được coi là “cốtbàn cãi hơn 50 năm nay ở Âu Mỹ, và đặc lõi của tinh thần”(10), là một quá trình tổngbiệt, không có cuộc tranh luận nào sôi nổi thể, thì lại ít được đưa ra làm đối tượnghơn xung quanh tên gọi thời kì “hậu hiện phân kì. Cụ thể hơn, ở châu Âu, văn hoáđại”. Những cách phân kì dựa vào chế độ được hiểu như là “những dạng thức củachính trị như “thời Elizabeth” hay hành vi và thói quen. Văn hoá là hành vi,“Victoria” hoặc dựa vào những thay đổi về tín ngưỡng, tư duy,,(11\ Do văn hoá được coivăn hoá như “thời Phục hung” hay “Khai là một thực tiễn ít biến đổi, vấn đề phân kì sáng” cũng không hề có ý nghĩa với việc văn hoá chấu Âu được bàn đến với một tháiphân kì thơ ca. Các nhà nghiên cứu cho độ dè dặt. Thường khi nói đến phân kì, kháirằng, những thay đổi về chính trị hay xã hội niệm văn hoá đã bao hàm cả yếu tố vănkhông ảnh hưởng tới việc các nhà thơ viết minh, trong đó, văn hoá được hiểu như là như thế nào(7). Trong khi đó, bong một “văn hoá tinh thần” và văn min ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân kì văn hóa - nhìn từ văn hóa châu Âu58 NGHIÊN CỨU - TRAO Đổl tại, con người đều phải đối diện với những vấn đề giống nhau thuộc về bản chất loàiPHÂN Kì VĂN HÓR - người. Tuy nhiên, tác giả này cũng đã nhấn mạnh sự cần thiết phải có phân kì bởi vì “cóNHÌN Từ VĂN H ó a sự khác biệt trong hình thức và cách thể hiện bản chất”. Tán thành quan điểm choCHÃO ÂCl rằng nghiên cứu phân kì là cần thiết, William Green nhận xét “lịch sử là một quáTRẦN THị PHƯƠNG HOA trình liên tục như một tấm vải không có vết nối, nhưng chúng ta sẽ không thể hiểu lịch ài viết này được gợi mở từ bài viết sử vấn đề một cách rõ ràng nếu không phân trước đó của GS. Nguyễn Xuân Kính chia dòng chảy thời gian của nó ra làm các“Về việc phân kì văn hoá Việt Nam”* (l). thời kì khác nhau. Giờ đây, người ta đẫ thừaViệc nghiên cứu văn hoá châu Âu cũng đưa nhận rằng biên giới thời gian là những vỏra những vấn đề tương tự, cho phép chúng bọc thông tuệ gây tác động to lớn đến nhậntôi đặt ra một tiểu luận trình bày về phân kì thức của chúng ta - đến cách lưu giữ hìnhvăn hoá châu Âu, bao gồm khái niệm phân ảnh, liên tưởng và ý thức được về điểmkì văn hoá cũng như thực tiễn phân kì văn khởi đầu và kết thúc cùa các vấn đề”(3).hoá, trên cơ sở khảo sát một số tài liệu liên Năm 2004, khi nghiên cứu về phân kì lịchquan đến phân kì văn hoá được viết bằng sừ văn học châu Âu, Miah Matrix cho rằngtiếng Anh. “Việc phân kì lịch sử văn học là một công việc mới được tiến hành gần đây... Việc sử 1. Nghiên cứu về phân kì văn hoá ở dụng tên gọi các thời kì văn học(4) để phânchâu Âu tích tác phẩm văn học ngày càng bị chỉ Mặc dù phân kì được coi là rất quan trích... Tuy nhiên, bất chấp những chỉ tríchhọng, đặc biệt đối với những nghiên cứu sử đổ, phân kì vẫn là điều cần thiết để hiểudụng phương pháp luận sử học, một số học được văn bản, vì nó nhấn mạnh đến sự khácgiả cho rằng có rất ít công trình đi sâu biệt giữa các văn bản với nhau... Phân kìnghiên cứu về vấn đề này và nhiều ý kiến còn giúp hiểu được bối cảnh ra đời văn bảnkhẳng định phân kì mang nặng tính “nhân và bối cảnh sáng tác của tác giả”(5). Trongtạo” và “võ đoán” (Dietrich Gerhart, 1956; khi nhiều tác giả cho rằng có thể tiến hànhAlastair Fowler, 1972; W illiam Green, một phân kì chung cho văn hoá châu Âu,1992; James Parr, 2001; Micah Matrix, thì số khác cảm thấy khó có thể cho văn2004; Matt Hodges 2010). Nhiều tác giả hoá của tất cả các quốc gia châu Âu vàocho rằng, phân kì là điều không thuận với chung một “giỏ”. Trong một nghiên cứu vềvăn hoá - vốn được coi là dòng chảy mang phân kì văn học Tây Ban Nha, James Parrtính tự nhiên và đôi khi lặp đi lặp lại. cho rằng “phân kì là một vấn đề đầy khóAlastair Fowler đưa quan niệm “bất cứ thời khăn và đôi khi không thể thực hiệnkì lịch sử nào cũng tồn tại những vấn đề của được”(6). Tác giả này cho rằng, trong phânloài người... và bản chất của con người là kì văn học Tây Ban Nha, chỉ cổ thuật ngữkhông đổi trong tiến trình lịch sử”(2), tức là thời Trung cổ là khá rõ ràng, còn các thuậtvề mặt triết học, trong quá khứ cũng như hiện ngữ chỉ giai đoạn sau đó như Phục hưng,TẠP CHÍ VHDG s ố 4/2011 59Baroque hay Kỉ nguyên vàng đều khó chấp Hoàng Vinh, Huỳnh Công Bá, chứng tỏnhận, vì những thuật ngữ này chỉ có thể áp phân kì văn hóa là một nội dung quan trọngdụng với nghệ thuật và văn học Ý mà thôi. trong nghiên cứu văn hoá Việt Nam.Xung quanh việc phân kì thơ ca ở châu Âu Đối với văn hoá châu Âu, khi đề cậpcũng có nhiều tranh luận, vì người ta không đến phân kì, người ta thường lấy đối tượngtìm ra đâu là tiêu chí để phân biệt các thời văn học, nghệ thuật tạo hình, âm nhạc, sânkì phát triển của thơ. Theo Micah Mattix, khấu, triết học, khoa học - như những vỏviệc phân chia thơ ra làm thời kì “lãng bọc hình thức để thể hiện cho nội hàm vănmạn” và “hiện đại” là đề tài đã được đưa ra hoá. Trong khi đó, văn hoá được coi là “cốtbàn cãi hơn 50 năm nay ở Âu Mỹ, và đặc lõi của tinh thần”(10), là một quá trình tổngbiệt, không có cuộc tranh luận nào sôi nổi thể, thì lại ít được đưa ra làm đối tượnghơn xung quanh tên gọi thời kì “hậu hiện phân kì. Cụ thể hơn, ở châu Âu, văn hoáđại”. Những cách phân kì dựa vào chế độ được hiểu như là “những dạng thức củachính trị như “thời Elizabeth” hay hành vi và thói quen. Văn hoá là hành vi,“Victoria” hoặc dựa vào những thay đổi về tín ngưỡng, tư duy,,(11\ Do văn hoá được coivăn hoá như “thời Phục hung” hay “Khai là một thực tiễn ít biến đổi, vấn đề phân kì sáng” cũng không hề có ý nghĩa với việc văn hoá chấu Âu được bàn đến với một tháiphân kì thơ ca. Các nhà nghiên cứu cho độ dè dặt. Thường khi nói đến phân kì, kháirằng, những thay đổi về chính trị hay xã hội niệm văn hoá đã bao hàm cả yếu tố vănkhông ảnh hưởng tới việc các nhà thơ viết minh, trong đó, văn hoá được hiểu như là như thế nào(7). Trong khi đó, bong một “văn hoá tinh thần” và văn min ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phân kì văn hóa Văn hóa dân gian Văn hóa châu Âu Văn hóa truyền thống Văn hóa dân gian Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
Hành trình của thần linh và thân phận - Văn hóa Lên đồng: Phần 1
159 trang 231 5 0 -
8 trang 203 0 0
-
Hành trình của thần linh và thân phận - Văn hóa Lên đồng: Phần 2
188 trang 178 3 0 -
Khoá luận tốt nghiệp: Xây dựng kế hoạch truyền thông cho công ty cổ phần MISA
98 trang 149 0 0 -
6 trang 149 0 0
-
4 trang 132 0 0
-
10 trang 123 0 0
-
Khái quát về tín ngưỡng thờ thành hoàng ở Hải Phòng trước đổi mới (năm 1986)
26 trang 102 0 0 -
Lịch sử văn minh thế giới: Thành tựu văn minh Ả Rập
27 trang 90 1 0 -
229 trang 61 0 0