PHÂN LẬP CÁC DÒNG VI KHUẨN CÓ KHẢ NĂNG PHÂN HỦY TINH BỘT
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 22.02 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hai mươi lăm mẫu nước thải đã được thu thập từ nước thải tại làng nghề sản xuất bộtgạo tại thị xả Sa đéc, tỉnh Đồng Tháp để tuyển chọn các dòng vi khuẩn có khả năng phânhủy tinh bột. Hai mươi ba dòng vi khuẩn phân lập được có hình dạng tế bào rất biếnđộng từ hình que ngắn, que dài đến hình chuỗi. Hầu hết các dòng vi khuẩn có khả năngdi động. Trong số 23 dòng vi khuẩn phân lập được có 13 dòng vi khuẩn thuộc gram âmvà 10 dòng vi khuẩn thuộc gram dương. Các...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
PHÂN LẬP CÁC DÒNG VI KHUẨN CÓ KHẢ NĂNG PHÂN HỦY TINH BỘTTạp chí Khoa học 2012:21a 37-44 Trường Đại học Cần Thơ PHÂN LẬP CÁC DÒNG VI KHUẨN CÓ KHẢ NĂNG PHÂN HỦY TINH BỘT Nguyễn Hữu Hiệp1 và Nguyễn Thị Hải Lý2 ABSTRACTTo select bacterial strains which could hydrolyse starch, twenty five samples ofwastewater were collected from wastewater ponds at Sa Đec town, Dong Thapprovince.Twenty three isolated bacterial strains had various shape. Cell shape of thesestrains were short rod, long rod or streptococcus. Most strains were motile. Among 23strains, 13 strains were gram negative and 10 strains were gram positive. Isolated strainshad amylase activity from 72.44U/ml to 910.89U/ml after incubating 72 hours. Amongthem, 4 strains which had high amylase activity were 935,VD2, 92, and 16. Strains 935 andVD2 could hydrolyse up to 97% of starch in wastewater after only 24hours.Keywords: starch hydrolysing, starch wastewater, amylase, isolationTitle: Isolation of starch degrading bacteria TÓM TẮTHai mươi lăm mẫu nước thải đã được thu thập từ nước thải tại làng nghề sản xuất bộtgạo tại thị xả Sa đéc, tỉnh Đồng Tháp để tuyển chọn các dòng vi khuẩn có khả năng phânhủy tinh bột. Hai mươi ba dòng vi khuẩn phân lập được có hình dạng tế bào rất biếnđộng từ hình que ngắn, que dài đến hình chuỗi. Hầu hết các dòng vi khuẩn có khả năngdi động. Trong số 23 dòng vi khuẩn phân lập được có 13 dòng vi khuẩn thuộc gram âmvà 10 dòng vi khuẩn thuộc gram dương. Các dòng vi khuẩn phân lập được có họat tínhenzyme amylase từ 72,44U/ml đến 910,89U/ml sau 72 giờ nuôi cấy. Trong số này có 4dòng có hoạt tính enzyme amylase cao là 935,VD2, 92, và 16. Hai dòng 935 và VD2 có khảnăng xử lý đến 97% lượng tinh bột có trong nước thải chỉ sau 24 giờ.Từ khóa: phân hủy tinh bột, nước thải tinh bột, amylase, phân lập.1 ĐẶT VẤN ĐỀLàng nghề làm bột Tân Phú Đông chiếm diện tích 1.193ha, với khoảng 400 hộtheo nghề này với sản lượng khoảng 30 ngàn tấn bột gạo/năm. Tổng lượng nướcthải của làng nghề này thải ra môi trường hàng ngày khoảng 4.000m3 và 1,6 tấnrác thải sinh hoạt (Trung Tâm Kỹ Thuật Môi Trường TP. HCM, 2006). Thànhphần chủ yếu của loại nước thải này chứa các tạp chất hữu cơ ở dạng hòa tan hoặclơ lửng, trong đó chủ yếu là các hợp chất carbohydrat như tinh bột, đường, các loạiacid hữu cơ (acid lactic). Nếu chất thải này thải trực tiếp vào nguồn nước màkhông được xử lý thích hợp, thì quá trình phân hủy sinh học sẽ làm suy kiệt oxyhòa tan của nguồn nước, gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng (Lê Hoàng Việt,2000).Ngày nay bên cạnh công nghệ xử lý nước thải bằng phương pháp lý, hóa, sinh họcthì việc ứng dụng những dòng vi khuẩn có khả năng chuyên biệt để hoàn thiệncông nghệ xử lý chất thải đang chiếm một vai trò vô cùng quan trọng. Nhóm visinh vật phân hủy tinh bột sống trong đất, nước có khả năng tiết ra môi trường hệenzyme amylase nhằm thủy phân tinh bột thành các hợp chất đơn giản. Trong môi 37Tạp chí Khoa học 2012:21a 37-44 Trường Đại học Cần Thơtrường tự nhiên có nhiều dòng vi khuẩn có khả năng phân hủy tinh bột nhưBacillus, Lactobacillus, Clostridium, Pseudomonas,…. Vì vậy việc nghiên cứu,phân lập các vi khuẩn có khả năng tiết ra enzyme amylase và ứng dụng các vi sinhvật này vào xử lý nước thải tinh bột là một việc làm rất thiết thực, mang tính ứngdụng cao.Từ nhu cầu thực tiễn như trên đề tài: Phân lập các dòng vi khuẩn phân hủy tinh bộttừ ao nước thải tại làng nghề sản xuất bột gạo Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp được thựchiện với mục tiêu phân lập được các dòng vi khuẩn có khả năng phân hủy tinh bộttốt có trong nước thải góp phần bảo vệ nguồn nước cho cộng đồng trong khu vực.2 PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2.1 Phương tiện nghiên cứu2.1.1 Vật liệuHai mươi lăm mẫu nước thải và bùn của ao chứa nước thải tại làng nghề sản xuấtbột xã Tân Phú Đông – TX Sa Đéc – Tỉnh Đồng Tháp được thu thập. Chọn 5 hộgia đình, mỗi hộ lấy 5 mẫu nước thải và 5 mẫu đất tại các vị trí khác nhau. Dùngcác chai nhựa sạch thu nước thải từ độ sâu 50cm đến lớp nước mặt sao cho đầychai 500ml. Mỗi ao thu 1kg bùn theo hình chéo góc và trữ trong bao nylon sạch.Mẫu nước và mẫu bùn trữ trong các thùng mốp có nước đá để mang về phòng thínghiệm phân lập vi khuẩn.2.1.2 Thiết bị, dụng cụ và hóa chấtTủ cấy vi sinh vật biosafe III, tủ ủ vi sinh vật Incucell 111 (Đức), Kính hiển viOlympus CHT (Nhật), Kính hiển vi Olympus BH-2 (Nhật), nồi khử trùng nhiệtướt Pbi-international (Đức), bộ micropipet Gibson P10, P20,P200, P1000 (Đức), lòvi sóng Panasonic ( Thái Lan). Môi trường phân lập vi khuẩn gồm(g/L):Bacteriological peptone, 6; MgSO4.7H2O, 0,5; KCl, 0,5; Tinh bột, 1; agar,18g (Toye Ekunsaumi, 2008).2.2 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
PHÂN LẬP CÁC DÒNG VI KHUẨN CÓ KHẢ NĂNG PHÂN HỦY TINH BỘTTạp chí Khoa học 2012:21a 37-44 Trường Đại học Cần Thơ PHÂN LẬP CÁC DÒNG VI KHUẨN CÓ KHẢ NĂNG PHÂN HỦY TINH BỘT Nguyễn Hữu Hiệp1 và Nguyễn Thị Hải Lý2 ABSTRACTTo select bacterial strains which could hydrolyse starch, twenty five samples ofwastewater were collected from wastewater ponds at Sa Đec town, Dong Thapprovince.Twenty three isolated bacterial strains had various shape. Cell shape of thesestrains were short rod, long rod or streptococcus. Most strains were motile. Among 23strains, 13 strains were gram negative and 10 strains were gram positive. Isolated strainshad amylase activity from 72.44U/ml to 910.89U/ml after incubating 72 hours. Amongthem, 4 strains which had high amylase activity were 935,VD2, 92, and 16. Strains 935 andVD2 could hydrolyse up to 97% of starch in wastewater after only 24hours.Keywords: starch hydrolysing, starch wastewater, amylase, isolationTitle: Isolation of starch degrading bacteria TÓM TẮTHai mươi lăm mẫu nước thải đã được thu thập từ nước thải tại làng nghề sản xuất bộtgạo tại thị xả Sa đéc, tỉnh Đồng Tháp để tuyển chọn các dòng vi khuẩn có khả năng phânhủy tinh bột. Hai mươi ba dòng vi khuẩn phân lập được có hình dạng tế bào rất biếnđộng từ hình que ngắn, que dài đến hình chuỗi. Hầu hết các dòng vi khuẩn có khả năngdi động. Trong số 23 dòng vi khuẩn phân lập được có 13 dòng vi khuẩn thuộc gram âmvà 10 dòng vi khuẩn thuộc gram dương. Các dòng vi khuẩn phân lập được có họat tínhenzyme amylase từ 72,44U/ml đến 910,89U/ml sau 72 giờ nuôi cấy. Trong số này có 4dòng có hoạt tính enzyme amylase cao là 935,VD2, 92, và 16. Hai dòng 935 và VD2 có khảnăng xử lý đến 97% lượng tinh bột có trong nước thải chỉ sau 24 giờ.Từ khóa: phân hủy tinh bột, nước thải tinh bột, amylase, phân lập.1 ĐẶT VẤN ĐỀLàng nghề làm bột Tân Phú Đông chiếm diện tích 1.193ha, với khoảng 400 hộtheo nghề này với sản lượng khoảng 30 ngàn tấn bột gạo/năm. Tổng lượng nướcthải của làng nghề này thải ra môi trường hàng ngày khoảng 4.000m3 và 1,6 tấnrác thải sinh hoạt (Trung Tâm Kỹ Thuật Môi Trường TP. HCM, 2006). Thànhphần chủ yếu của loại nước thải này chứa các tạp chất hữu cơ ở dạng hòa tan hoặclơ lửng, trong đó chủ yếu là các hợp chất carbohydrat như tinh bột, đường, các loạiacid hữu cơ (acid lactic). Nếu chất thải này thải trực tiếp vào nguồn nước màkhông được xử lý thích hợp, thì quá trình phân hủy sinh học sẽ làm suy kiệt oxyhòa tan của nguồn nước, gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng (Lê Hoàng Việt,2000).Ngày nay bên cạnh công nghệ xử lý nước thải bằng phương pháp lý, hóa, sinh họcthì việc ứng dụng những dòng vi khuẩn có khả năng chuyên biệt để hoàn thiệncông nghệ xử lý chất thải đang chiếm một vai trò vô cùng quan trọng. Nhóm visinh vật phân hủy tinh bột sống trong đất, nước có khả năng tiết ra môi trường hệenzyme amylase nhằm thủy phân tinh bột thành các hợp chất đơn giản. Trong môi 37Tạp chí Khoa học 2012:21a 37-44 Trường Đại học Cần Thơtrường tự nhiên có nhiều dòng vi khuẩn có khả năng phân hủy tinh bột nhưBacillus, Lactobacillus, Clostridium, Pseudomonas,…. Vì vậy việc nghiên cứu,phân lập các vi khuẩn có khả năng tiết ra enzyme amylase và ứng dụng các vi sinhvật này vào xử lý nước thải tinh bột là một việc làm rất thiết thực, mang tính ứngdụng cao.Từ nhu cầu thực tiễn như trên đề tài: Phân lập các dòng vi khuẩn phân hủy tinh bộttừ ao nước thải tại làng nghề sản xuất bột gạo Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp được thựchiện với mục tiêu phân lập được các dòng vi khuẩn có khả năng phân hủy tinh bộttốt có trong nước thải góp phần bảo vệ nguồn nước cho cộng đồng trong khu vực.2 PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2.1 Phương tiện nghiên cứu2.1.1 Vật liệuHai mươi lăm mẫu nước thải và bùn của ao chứa nước thải tại làng nghề sản xuấtbột xã Tân Phú Đông – TX Sa Đéc – Tỉnh Đồng Tháp được thu thập. Chọn 5 hộgia đình, mỗi hộ lấy 5 mẫu nước thải và 5 mẫu đất tại các vị trí khác nhau. Dùngcác chai nhựa sạch thu nước thải từ độ sâu 50cm đến lớp nước mặt sao cho đầychai 500ml. Mỗi ao thu 1kg bùn theo hình chéo góc và trữ trong bao nylon sạch.Mẫu nước và mẫu bùn trữ trong các thùng mốp có nước đá để mang về phòng thínghiệm phân lập vi khuẩn.2.1.2 Thiết bị, dụng cụ và hóa chấtTủ cấy vi sinh vật biosafe III, tủ ủ vi sinh vật Incucell 111 (Đức), Kính hiển viOlympus CHT (Nhật), Kính hiển vi Olympus BH-2 (Nhật), nồi khử trùng nhiệtướt Pbi-international (Đức), bộ micropipet Gibson P10, P20,P200, P1000 (Đức), lòvi sóng Panasonic ( Thái Lan). Môi trường phân lập vi khuẩn gồm(g/L):Bacteriological peptone, 6; MgSO4.7H2O, 0,5; KCl, 0,5; Tinh bột, 1; agar,18g (Toye Ekunsaumi, 2008).2.2 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nghiên cứu khoa học báo cáo khoa học phân hủy tinh bột nước thải tinh bột vi khuẩn phân lập xử lý chất thảiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1534 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 481 0 0 -
25 câu hỏi ôn tập: Xử lý chất thải rắn
19 trang 467 0 0 -
57 trang 336 0 0
-
33 trang 316 0 0
-
63 trang 296 0 0
-
13 trang 262 0 0
-
95 trang 261 1 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 257 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 252 0 0