Phân lập chủng vi khuẩn Halomonas sp. có khả năng tổng hợp pyruvate từ rừng ngập mặn tỉnh Khánh Hòa
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.09 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Acid pyruvic (pyruvate) là một chất trung gian quan trọng của sinh vật. Chúng được sử dụng rộng rãi trong sinh tổng hợp các hợp chất có giá trị và phụ gia thực phẩm. Sản xuất pyruvate bằng con đường công nghệ sinh học đang là một lựa chọn tiềm năng nhằm thay thế phương pháp hóa học. Từ 27 mẫu đất, bùn của rừng ngập mặn thuộc vịnh Cam Ranh, tỉnh Khánh Hòa.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân lập chủng vi khuẩn Halomonas sp. có khả năng tổng hợp pyruvate từ rừng ngập mặn tỉnh Khánh HòaTạp chí Công nghệ Sinh học 16(3): 573–579, 2018PHÂN LẬP CHỦNG VI KHUẨN HALOMONAS SP. CÓ KHẢ NĂNG TỔNG HỢPPYRUVATE TỪ RỪNG NGẬP MẶN TỈNH KHÁNH HÒANgô Thị Hoài Thu1, *, Hoàng Thị Lan Anh1, Hoàng Thị Minh Hiền1, Lưu Thị Tâm1, Lê Thị Thơm1,Nguyễn Cẩm Hà1, Yoshikazu Kawata2, Đặng Diễm Hồng11 Viện Công nghệ sinh học, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam2 Biomedical Research Institute, National Institute of Advanced Industrial Science and Technology (AIST), Japan* Người chịu trách nhiệm liên lạc. E-mail: nhthu@ibt.ac.vn Ngày nhận bài: 13.12.2017 Ngày nhận đăng: 02.7.2018 TÓM TẮT Acid pyruvic (pyruvate) là một chất trung gian quan trọng của sinh vật. Chúng được sử dụng rộng rãi trong sinh tổng hợp các hợp chất có giá trị và phụ gia thực phẩm. Sản xuất pyruvate bằng con đường công nghệ sinh học đang là một lựa chọn tiềm năng nhằm thay thế phương pháp hóa học. Từ 27 mẫu đất, bùn của rừng ngập mặn thuộc vịnh Cam Ranh, tỉnh Khánh Hòa, chúng tôi đã phân lập được 10 chủng vi khuẩn ưa mặn thuộc chi Halomonas. Trong số đó, 9 chủng có khả năng tổng hợp và tiết pyruvate ra môi trường nuôi cấy. Chủng MC8 có hàm lượng pyruvate đạt cao nhất là 0,110 ± 0,015 g/L. MC8 là tế bào Gram âm, có dạng hình que ngắn, chiều rộng 1,56 ± 0,07 µm và chiều dài 5,09 ± 0,38 µm, không có roi và không chuyển động. Chủng MC8 có hoạt tính oxidase, catalase, có khả năng chuyển hóa nitrate thành nitrite và nitrogen, có thể sinh trưởng trên môi trường có nồng độ muối dao động từ 0,5 - 20% (w/v), với dải nhiệt độ từ 20 - 45ºC, pH = 5 - 12 và thành phần acid béo chủ yếu là C16:0; C18:1w7c và C12:0 3 OH. Phân tích trình tự gen 16S rRNA cho thấy chủng MC8 có độ tương đồng cao nhất với loài H. flava (98,5%). Dựa trên các đặc điểm về hình thái, sinh lý, sinh hóa và so sánh trình tự gen 16S rRNA, chủng MC8 được định tên là Halomonas flava. Đây là nghiên cứu đầu tiên của Việt Nam về các chủng vi khuẩn ưa mặn có khả năng tổng hợp pyruvate và cung cấp những thông tin quan trọng cho định hướng sản xuất pyruvate bằng các chủng vi khuẩn Halomonas có nguồn gốc từ Việt Nam. Từ khóa: Halomonas, pyruvate, rừng ngập mặn, vi khuẩn ưa mặnMỞ ĐẦU Các chủng nấm men Saccharomyces cerevisiae (Van maris et al., 2004), Torulopsis glabrata (Liu et Acid pyruvic (pyruvate) là một acid α - al., 2007), vi khuẩn Escherichia coli (Causey et al.,oxocarboxylic, đóng vai trò quan trọng trong quá 2004; Zhu et al., 2008) và Corynebacteriumtrình chuyển hóa năng lượng của cơ thể sống. Trong glutamicum (Wieschalka et al., 2012) được thôngngành công nghiệp dược phẩm, pyruvate được sử báo là có khả năng sản xuất pyruvate theo con đường công nghệ sinh học. Tuy nhiên, hàm lượng pyruvatedụng như là nguồn nguyên liệu ban đầu cho sinh ở các chủng tự nhiên này khá thấp, dao động trongtổng hợp L - tryptophan, L - tyrosine và alanine khoảng 0,41 đến 23 g/L. Gần đây, một số chủng nấm(Uchio et al., 1976). Pyruvate cũng được dùng để men, E. coli đột biến và tái tổ hợp đã được ứng dụngsản xuất thuốc bảo vệ thực vật, polymers, mỹ phẩm để nâng cao hiệu suất tổng hợp pyruvate. Theo côngvà phụ gia thực phẩm. Bên cạnh đó, pyruvate còn có bố của Liu et al., (2004), chủng T. glabrata RS23tác dụng chống oxy hóa, giảm cân, tăng cường sức đột biến có khả năng sản xuất pyruvate với hàmbền của cơ thể, giảm cholesterol, giảm tổn thương do lượng và năng suất đạt tương ứng 94,3 g/L và 1,18thiếu oxy và sự hình thành gốc tự do (DeBoer et al., g/L/h (Liu et al., 2004). Chủng E. coli ALS1059 và1993; Stanko et al., 1994; Borle and Stanko, 1996). S. cerevisiae TAM đột biến với hình thức nuôi theoChính vì vậy, nhu cầu thương mại hóa đối với kiểu fed - batch đã nâng được hàm lượng pyruvatepyruvate đang ngày càng được mở rộng. lên 90 và 135,0 g/L, tương ứng (van Maris et al., 573 Ngô Thị Hoài Thu et al.2004, Zhu et al., 2008). Mặc dù, các chủng vi sinh sàng lọc nhanh các chủng vi khuẩn có khả năng sinhvật đột biến hoặc tái tổ hợp có thể cho hàm lượng t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân lập chủng vi khuẩn Halomonas sp. có khả năng tổng hợp pyruvate từ rừng ngập mặn tỉnh Khánh HòaTạp chí Công nghệ Sinh học 16(3): 573–579, 2018PHÂN LẬP CHỦNG VI KHUẨN HALOMONAS SP. CÓ KHẢ NĂNG TỔNG HỢPPYRUVATE TỪ RỪNG NGẬP MẶN TỈNH KHÁNH HÒANgô Thị Hoài Thu1, *, Hoàng Thị Lan Anh1, Hoàng Thị Minh Hiền1, Lưu Thị Tâm1, Lê Thị Thơm1,Nguyễn Cẩm Hà1, Yoshikazu Kawata2, Đặng Diễm Hồng11 Viện Công nghệ sinh học, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam2 Biomedical Research Institute, National Institute of Advanced Industrial Science and Technology (AIST), Japan* Người chịu trách nhiệm liên lạc. E-mail: nhthu@ibt.ac.vn Ngày nhận bài: 13.12.2017 Ngày nhận đăng: 02.7.2018 TÓM TẮT Acid pyruvic (pyruvate) là một chất trung gian quan trọng của sinh vật. Chúng được sử dụng rộng rãi trong sinh tổng hợp các hợp chất có giá trị và phụ gia thực phẩm. Sản xuất pyruvate bằng con đường công nghệ sinh học đang là một lựa chọn tiềm năng nhằm thay thế phương pháp hóa học. Từ 27 mẫu đất, bùn của rừng ngập mặn thuộc vịnh Cam Ranh, tỉnh Khánh Hòa, chúng tôi đã phân lập được 10 chủng vi khuẩn ưa mặn thuộc chi Halomonas. Trong số đó, 9 chủng có khả năng tổng hợp và tiết pyruvate ra môi trường nuôi cấy. Chủng MC8 có hàm lượng pyruvate đạt cao nhất là 0,110 ± 0,015 g/L. MC8 là tế bào Gram âm, có dạng hình que ngắn, chiều rộng 1,56 ± 0,07 µm và chiều dài 5,09 ± 0,38 µm, không có roi và không chuyển động. Chủng MC8 có hoạt tính oxidase, catalase, có khả năng chuyển hóa nitrate thành nitrite và nitrogen, có thể sinh trưởng trên môi trường có nồng độ muối dao động từ 0,5 - 20% (w/v), với dải nhiệt độ từ 20 - 45ºC, pH = 5 - 12 và thành phần acid béo chủ yếu là C16:0; C18:1w7c và C12:0 3 OH. Phân tích trình tự gen 16S rRNA cho thấy chủng MC8 có độ tương đồng cao nhất với loài H. flava (98,5%). Dựa trên các đặc điểm về hình thái, sinh lý, sinh hóa và so sánh trình tự gen 16S rRNA, chủng MC8 được định tên là Halomonas flava. Đây là nghiên cứu đầu tiên của Việt Nam về các chủng vi khuẩn ưa mặn có khả năng tổng hợp pyruvate và cung cấp những thông tin quan trọng cho định hướng sản xuất pyruvate bằng các chủng vi khuẩn Halomonas có nguồn gốc từ Việt Nam. Từ khóa: Halomonas, pyruvate, rừng ngập mặn, vi khuẩn ưa mặnMỞ ĐẦU Các chủng nấm men Saccharomyces cerevisiae (Van maris et al., 2004), Torulopsis glabrata (Liu et Acid pyruvic (pyruvate) là một acid α - al., 2007), vi khuẩn Escherichia coli (Causey et al.,oxocarboxylic, đóng vai trò quan trọng trong quá 2004; Zhu et al., 2008) và Corynebacteriumtrình chuyển hóa năng lượng của cơ thể sống. Trong glutamicum (Wieschalka et al., 2012) được thôngngành công nghiệp dược phẩm, pyruvate được sử báo là có khả năng sản xuất pyruvate theo con đường công nghệ sinh học. Tuy nhiên, hàm lượng pyruvatedụng như là nguồn nguyên liệu ban đầu cho sinh ở các chủng tự nhiên này khá thấp, dao động trongtổng hợp L - tryptophan, L - tyrosine và alanine khoảng 0,41 đến 23 g/L. Gần đây, một số chủng nấm(Uchio et al., 1976). Pyruvate cũng được dùng để men, E. coli đột biến và tái tổ hợp đã được ứng dụngsản xuất thuốc bảo vệ thực vật, polymers, mỹ phẩm để nâng cao hiệu suất tổng hợp pyruvate. Theo côngvà phụ gia thực phẩm. Bên cạnh đó, pyruvate còn có bố của Liu et al., (2004), chủng T. glabrata RS23tác dụng chống oxy hóa, giảm cân, tăng cường sức đột biến có khả năng sản xuất pyruvate với hàmbền của cơ thể, giảm cholesterol, giảm tổn thương do lượng và năng suất đạt tương ứng 94,3 g/L và 1,18thiếu oxy và sự hình thành gốc tự do (DeBoer et al., g/L/h (Liu et al., 2004). Chủng E. coli ALS1059 và1993; Stanko et al., 1994; Borle and Stanko, 1996). S. cerevisiae TAM đột biến với hình thức nuôi theoChính vì vậy, nhu cầu thương mại hóa đối với kiểu fed - batch đã nâng được hàm lượng pyruvatepyruvate đang ngày càng được mở rộng. lên 90 và 135,0 g/L, tương ứng (van Maris et al., 573 Ngô Thị Hoài Thu et al.2004, Zhu et al., 2008). Mặc dù, các chủng vi sinh sàng lọc nhanh các chủng vi khuẩn có khả năng sinhvật đột biến hoặc tái tổ hợp có thể cho hàm lượng t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Công nghệ Sinh học Bài viết về sinh học Rừng ngập mặn Vi khuẩn ưa mặn Chủng vi khuẩn Halomonas sp. Công nghệ sinh họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
68 trang 283 0 0
-
Tiểu luận: Trình bày cơ sở khoa học và nội dung của các học thuyết tiến hóa
39 trang 221 0 0 -
Tiểu luận môn Công nghệ xử lý khí thải và tiếng ồn: Xử lý khí thải bằng phương pháp ngưng tụ
12 trang 174 0 0 -
8 trang 166 0 0
-
Báo cáo thực hành Môn: Công nghệ vi sinh
15 trang 151 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp Công nghệ thực phẩm: Nghiên cứu sản xuất nước uống thảo dược từ cây Lạc tiên
36 trang 151 0 0 -
Đề xuất lựa chọn phương pháp nghiên cứu đánh giá giá trị kinh tế các hệ sinh thái biển Việt Nam
7 trang 136 0 0 -
22 trang 123 0 0
-
Đồ án tốt nghiệp: Nghiên cứu quy trình sản xuất rượu vang từ mãng cầu xiêm
99 trang 117 0 0 -
Giáo trình Kỹ thuật thực phẩm: Phần 2 - NXB Đà Nẵng
266 trang 117 0 0