Danh mục

Phân lập nấm Fusarium solani trên tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) bị bệnh đốm đen và thử nghiệm khả năng kháng nấm của nano bạc

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 658.41 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (9 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu được thực hiện nhằm phân lập nấm Fusarium solani trên tôm thẻ chân trắng bị bệnh đốm đen và thử nghiệm khả năng kháng nấm của nano bạc. Từ các mẫu tôm thẻ chân trắng nuôi tại Thừa Thiên Huế bị bệnh đốm đen đã phân lập được chủng nấm Fusarium solani...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân lập nấm Fusarium solani trên tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) bị bệnh đốm đen và thử nghiệm khả năng kháng nấm của nano bạcHUAF JOURNAL OF AGRICULTURAL SCIENCE AND TECHNOLOGY ISSN 2588-1256 Vol. 8(1)-2024: 4052-4060 PHÂN LẬP NẤM Fusarium solani TRÊN TÔM THẺ CHÂN TRẮNG (Litopenaeus vannamei) BỊ BỆNH ĐỐM ĐEN VÀ THỬ NGHIỆM KHẢ NĂNG KHÁNG NẤM CỦA NANO BẠC Lê Quang An, Nguyễn Văn Cường, Mai Hữu Vũ, Nguyễn Đình Mai Duyên, Hồ Ngọc Thi, Trần Nam Hà, Trương Thị Hoa* Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế *Tác giả liên hệ: truongthihoa@huaf.edu.vnNhận bài: 28/07/2023 Hoàn thành phản biện: 12/10/2023 Chấp nhận bài: 13/10/2023 TÓM TẮT Nghiên cứu được thực hiện nhằm phân lập nấm Fusarium solani trên tôm thẻ chân trắng bị bệnhđốm đen và thử nghiệm khả năng kháng nấm của nano bạc. Từ các mẫu tôm thẻ chân trắng nuôi tạiThừa Thiên Huế bị bệnh đốm đen đã phân lập được chủng nấm Fusarium solani. Nghiên cứu khả năngkháng nấm Fusarium solani của nano bạc cho thấy chúng có khả năng kháng nấm ở nồng độ 20 µg/mL.Nano bạc ở nồng 2,5; 5 và 10 µg/mL đều có khả năng ức chế sự phát triển của nấm, đường kính khuẩnlạc nấm Fusarium solani khi ngâm ở các nồng độ này trong thời gian 15; 30 và 60 phút đều thấp hơncó ý nghĩa thống kê (pTẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ NÔNG NGHIỆP ISSN 2588-1256 Tập 8(1)-2024: 4052-40601. MỞ ĐẦU Hatai, 2016; Đặng Thị Hoàng Oanh và cs., Tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus 2022). Tuy nhiên bệnh do nấm Fusariumvannamei) là một trong những đối tượng solani gây ra trên tôm thẻ chân trắng thườngnuôi đem lại nguồn lợi nhuận đáng kể và rất khó điều trị dứt điểm vì chúng sinh sảngóp phần vào việc phát triển nền kinh tế cho nhanh và tốc độ lây lan lớn (Khoa và cs.,cả nước. Tuy nhiên hiện nay nghề nuôi tôm 2004). Nano bạc là một trong những giảithẻ chân trắng đang đối mặt với các vấn đề pháp thay thế một số loại thuốc phòng trịvề môi trường ô nhiễm và dịch bệnh. Mặc bệnh trên tôm (Laura và cs., 2020). Theodù công nghệ nuôi tôm thẻ chân trắng ngày Ganash và cs. (2018), nano bạc ức chế trựccàng phát triển nhưng sản lượng tôm không tiếp sự phát triển của sợi nấm, sự nảy mầmtăng mạnh do ảnh hưởng của các đợt dịch của bào tử nấm và phá vỡ màng tế bào nấm.bệnh gây chết hàng loạt tôm nuôi (Flegel, Nano bạc làm giảm hoạt tính của các2019). Trong đó, bệnh đốm đen gây thiệt hại enzyme bảo vệ tế bào, ức chế quá trình vậnđáng kể cho nghề nuôi tôm thẻ chân trắng. chuyển oxy vào trong tế bào và phá hủyTôm bị bệnh đốm đen có hiện tượng giảm màng tế bào nấm Fusarium graminearumăn, tách đàn, bơi lờ đờ trên mặt nước, có (Sheng và Cheng, 2017). Do đó, nghiên cứuđốm đen trên mang và trên vỏ kitin. Kiểm này được tiến hành nhằm phân lập nấmtra mẫu mang dưới kính hiển vi cho thấy Fusarium solani trên tôm thẻ chân trắng bịmang tôm bị melanin hóa, có thể phát hiện bệnh đốm đen và thử nghiệm khả năngký sinh trùng trên mang (Liang và cs., kháng nấm của nano bạc trong điều kiện in2022). vitro. Theo Liang và cs. (2022), bệnh đốm 2. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁPđen trên tôm thẻ chân trắng do nấm NGHIÊN CỨUFusarium solani gây ra, bệnh gây chết hàng 2.1. Nội dung nghiên cứuloạt tôm thẻ ở giai đoạn nuôi thương phẩm. - Phân lập và định danh nấmTheo Khoa và cs. (2004), tôm nuôi ở Việt Fusarium solani trên tôm thẻ chân trắng bịNam thường hay bị bệnh đen mang, một bệnh đốm đentrong những nguyên nhân chính là do nấm - Thử nghiệm khả năng kháng nấmFusarium và từ những ao tôm bị bệnh đen Fusarium solani của nano bạcmang, đã phân lập được loài nấm Fusariumincarnatum, Fusarium solani. Nấm 2.2. Vật liệu và phương pháp nghiên cứuFusarium, thuộc lớp Sordariomycetes, bộ 2.2.1. Vật liệu nghiên cứuHypocreales, họ Nectriaceae, đây là loài Tôm thẻ chân trắng có các đốm đennấm phổ biến, có phân bố trên toàn thế giới, trên mang, trên vỏ kitin và còn sống đượcđược tìm thấy trong thực vật, đất, nước thu ở 03 ao nuôi tôm tại Phú Lộc, Thừangọt, và nước lợ, mặn (Lightner, 1996; Thiên Huế. Mỗi ao thu 10 con, tổng số mẫuPalmero và cs., 2009). Nấm Fusarium có tôm thu để nuôi cấy, phân lập nấm là 30 con.thể gây ra nhiều bệnh ở động vật và thực vật Tôm có chiều dài trung bình là 12,4 cm vàtrên toàn thế giới, làm giảm năng suất nuôi khối lượng trung bình là 11,8 g/con. Tômtr ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: