Phân lập, tuyển chọn và định danh chủng vi khuẩn Enterococcus faecium HN1 có khả năng sinh Bacteriocin
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.65 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu được thực hiện với mục tiêu xác định được chủng vi khuẩn lactic có khả năng sinh bacteriocin, định hướng ứng dụng như chất bổ sung trong thức ăn nuôi trồng thủy sản nhằm thay thế việc sử dụng chất kháng sinh như hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân lập, tuyển chọn và định danh chủng vi khuẩn Enterococcus faecium HN1 có khả năng sinh BacteriocinVietnam J. Agri. Sci. 2022, Vol. 20, No. 3: 370-380 Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam 2022, 20(3): 370-380 www.vnua.edu.vn PHÂN LẬP, TUYỂN CHỌN VÀ ĐỊNH DANH CHỦNG VI KHUẨN Enterococcus faecium HN1 CÓ KHẢ NĂNG SINH BACTERIOCIN Phạm Hồng Hiển1, Dương Văn Hoàn2, Trần Thị Đào2, Phạm Thị Dung2, Nguyễn Thị Thu2, Phạm Thị Thu Trang2, Nguyễn Xuân Cảnh2* 1 Ban Khoa học và Hợp tác quốc tế, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam 2 Khoa Công nghệ sinh học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam * Tác giả liên hệ: nxcanh@vnua.edu.vn Ngày nhận bài: 14.06.2021 Ngày chấp nhận đăng: 16.02.2021 TÓM TẮT Nghiên cứu được thực hiện với mục tiêu xác định được chủng vi khuẩn lactic có khả năng sinh bacteriocin, địnhhướng ứng dụng như chất bổ sung trong thức ăn nuôi trồng thủy sản nhằm thay thế việc sử dụng chất kháng sinhnhư hiện nay. Trên môi trường MRS, bằng phương pháp cấy trải kết hợp với quan sát đặc điểm hình thái khuẩn lạc,16 chủng vi khuẩn lactic đã được phân lập từ 18 mẫu ruột cá được thu thập ở các địa điểm khác nhau. Trong đó 08chủng có khả năng sinh bacteriocin và thể hiện hoạt tính kháng khuẩn với 02 chủng vi khuẩn kiểm định (Salmonellasp. và Escherichia coli). Trong số đó, chủng HN1 được phân lập từ mẫu ruột cá rô phi thu thập ở Hà Nội có khả năngsinh bacteriocin mạnh nhất và thể hiện hoạt tính kháng khuẩn mạnh đồng thời với vi khuẩn Salmonella sp. vàEscherichia coli với đường kính vòng kháng khuẩn lần lượt là 16mm và 15mm. Môi trường MRS có bổ sung glucosevà cao nấm men với tỉ lệ 3%, chủng HN1 có khả năng sinh trưởng và sinh bacteriocin cao nhất. Kết hợp các đặcđiểm hình thái, sinh lý, sinh hoá và phân tích trình tự gen mã hóa vùng 16S rRNA, chủng HN1 đã được xác định làEnterococcus faecium HN1. Từ khoá: Bacteriocin, Enterococcus, thuỷ sản Isolation, Selection and Identification of Strain of Enterococcus faecium HN1 Capable of Producing Bacteriocin ABSTRACT This study was carried out to identify lactic bacteria producing bacteriocin potentially as supplement in theaquaculture feeds to replace the antibiotics. Combining methods of spreading and observing morphologicalcharacteristics of the colony on MRS medium, 16 strains of lactic acid bacteria were isolated from 18 fish gut samplescollected at different locations. Among these, 8 strains were able to produce bacteriocin showing antibacterial activityagainst Salmonella sp. and Escherichia coli. The strain HN1 isolated from Tilapia gut samples collected in Hanoi hadthe most vital bacteriocin - producing ability and exhibited strong antibacterial activity simultaneously againstSalmonella sp. and Escherichia coli with antibacterial ring diameters of 16mm and 15mm, respectively. On MRSmedium supplemented with 3% glucose as a carbon source and 3% yeast extract as a nitrogen source, the strainHN1 was able to grow and produce the highest amount of bacteriocin. The combination of morphological,physiological, biochemical characteristics and analysis of molecular biological sequences has identified the strainHN1 as Enterococcus faecium. Keywords: Aquaculture, bacteriocin, Enterococcus. (Sahoo & cs., 2014). Ở Việt Nam, sân lþợng nuôi1. ĐẶT VẤN ĐỀ trồng thûy sân 6 tháng đæu nëm 2021 þĆc tính Nuôi trồng thûy sân là ngành sân xuçt thăc đät 2.104,8 nghìn tçn, tëng 4,1% so vĆi cùng kỳphèm phát triển nhanh nhçt trên thế giĆi vĆi nëm trþĆc (quý II/2021 đät 1.164,5 nghìn tçn,tốc độ tëng trþćng trung bình hàng nëm là 8,8% tëng 4,9%), trong đò cá đät 1.456,7 nghìn tçn,370 Phạm Hồng Hiển, Dương Văn Hoàn, Trần Thị Đào, Phạm Thị Dung, Nguyễn Thị Thu, Phạm Thị Thu Trang, Nguyễn Xuân Cảnhtëng 1,7%, tôm đät 392,9 nghìn tçn, tëng 10,7%. nhiều nëm trên toàn thế giĆi. Các chûng viSân lþợng cá tra nëm 2021 đät 705,1 nghìn tçn, khuèn có khâ nëng sinh bacteriocin đã đþợc tìmtëng 1,0% so vĆi cùng kỳ nëm trþĆc, sân lþợng thçy nhþ Lactobacillus helveticus PJ4 đþợctôm thẻ chân tríng đät 254,6 nghìn tçn, tëng phân lêp tÿ hệ vi sinh vêt đþąng ruột cûa chuột15,4%, sân lþợng tôm sú đät 113,1 ng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân lập, tuyển chọn và định danh chủng vi khuẩn Enterococcus faecium HN1 có khả năng sinh BacteriocinVietnam J. Agri. Sci. 2022, Vol. 20, No. 3: 370-380 Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam 2022, 20(3): 370-380 www.vnua.edu.vn PHÂN LẬP, TUYỂN CHỌN VÀ ĐỊNH DANH CHỦNG VI KHUẨN Enterococcus faecium HN1 CÓ KHẢ NĂNG SINH BACTERIOCIN Phạm Hồng Hiển1, Dương Văn Hoàn2, Trần Thị Đào2, Phạm Thị Dung2, Nguyễn Thị Thu2, Phạm Thị Thu Trang2, Nguyễn Xuân Cảnh2* 1 Ban Khoa học và Hợp tác quốc tế, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam 2 Khoa Công nghệ sinh học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam * Tác giả liên hệ: nxcanh@vnua.edu.vn Ngày nhận bài: 14.06.2021 Ngày chấp nhận đăng: 16.02.2021 TÓM TẮT Nghiên cứu được thực hiện với mục tiêu xác định được chủng vi khuẩn lactic có khả năng sinh bacteriocin, địnhhướng ứng dụng như chất bổ sung trong thức ăn nuôi trồng thủy sản nhằm thay thế việc sử dụng chất kháng sinhnhư hiện nay. Trên môi trường MRS, bằng phương pháp cấy trải kết hợp với quan sát đặc điểm hình thái khuẩn lạc,16 chủng vi khuẩn lactic đã được phân lập từ 18 mẫu ruột cá được thu thập ở các địa điểm khác nhau. Trong đó 08chủng có khả năng sinh bacteriocin và thể hiện hoạt tính kháng khuẩn với 02 chủng vi khuẩn kiểm định (Salmonellasp. và Escherichia coli). Trong số đó, chủng HN1 được phân lập từ mẫu ruột cá rô phi thu thập ở Hà Nội có khả năngsinh bacteriocin mạnh nhất và thể hiện hoạt tính kháng khuẩn mạnh đồng thời với vi khuẩn Salmonella sp. vàEscherichia coli với đường kính vòng kháng khuẩn lần lượt là 16mm và 15mm. Môi trường MRS có bổ sung glucosevà cao nấm men với tỉ lệ 3%, chủng HN1 có khả năng sinh trưởng và sinh bacteriocin cao nhất. Kết hợp các đặcđiểm hình thái, sinh lý, sinh hoá và phân tích trình tự gen mã hóa vùng 16S rRNA, chủng HN1 đã được xác định làEnterococcus faecium HN1. Từ khoá: Bacteriocin, Enterococcus, thuỷ sản Isolation, Selection and Identification of Strain of Enterococcus faecium HN1 Capable of Producing Bacteriocin ABSTRACT This study was carried out to identify lactic bacteria producing bacteriocin potentially as supplement in theaquaculture feeds to replace the antibiotics. Combining methods of spreading and observing morphologicalcharacteristics of the colony on MRS medium, 16 strains of lactic acid bacteria were isolated from 18 fish gut samplescollected at different locations. Among these, 8 strains were able to produce bacteriocin showing antibacterial activityagainst Salmonella sp. and Escherichia coli. The strain HN1 isolated from Tilapia gut samples collected in Hanoi hadthe most vital bacteriocin - producing ability and exhibited strong antibacterial activity simultaneously againstSalmonella sp. and Escherichia coli with antibacterial ring diameters of 16mm and 15mm, respectively. On MRSmedium supplemented with 3% glucose as a carbon source and 3% yeast extract as a nitrogen source, the strainHN1 was able to grow and produce the highest amount of bacteriocin. The combination of morphological,physiological, biochemical characteristics and analysis of molecular biological sequences has identified the strainHN1 as Enterococcus faecium. Keywords: Aquaculture, bacteriocin, Enterococcus. (Sahoo & cs., 2014). Ở Việt Nam, sân lþợng nuôi1. ĐẶT VẤN ĐỀ trồng thûy sân 6 tháng đæu nëm 2021 þĆc tính Nuôi trồng thûy sân là ngành sân xuçt thăc đät 2.104,8 nghìn tçn, tëng 4,1% so vĆi cùng kỳphèm phát triển nhanh nhçt trên thế giĆi vĆi nëm trþĆc (quý II/2021 đät 1.164,5 nghìn tçn,tốc độ tëng trþćng trung bình hàng nëm là 8,8% tëng 4,9%), trong đò cá đät 1.456,7 nghìn tçn,370 Phạm Hồng Hiển, Dương Văn Hoàn, Trần Thị Đào, Phạm Thị Dung, Nguyễn Thị Thu, Phạm Thị Thu Trang, Nguyễn Xuân Cảnhtëng 1,7%, tôm đät 392,9 nghìn tçn, tëng 10,7%. nhiều nëm trên toàn thế giĆi. Các chûng viSân lþợng cá tra nëm 2021 đät 705,1 nghìn tçn, khuèn có khâ nëng sinh bacteriocin đã đþợc tìmtëng 1,0% so vĆi cùng kỳ nëm trþĆc, sân lþợng thçy nhþ Lactobacillus helveticus PJ4 đþợctôm thẻ chân tríng đät 254,6 nghìn tçn, tëng phân lêp tÿ hệ vi sinh vêt đþąng ruột cûa chuột15,4%, sân lþợng tôm sú đät 113,1 ng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học nông nghiệp Nuôi trồng thûy sân Chủng vi khuẩn lactic Đặc điểm hình thái khuẩn lạc Môi trường MRS có bổ sung glucoseTài liệu liên quan:
-
78 trang 349 2 0
-
Tổng quan về việc sử dụng Astaxanthin trong nuôi trồng thủy sản
10 trang 265 0 0 -
Thông tư số 08/2019/TT-BNNPTNT
7 trang 246 0 0 -
225 trang 222 0 0
-
2 trang 203 0 0
-
Tìm hiểu các kỹ thuật nuôi trồng thuỷ sản (Tập 1): Phần 1
66 trang 200 0 0 -
7 trang 190 0 0
-
Triển khai chương trình phát triển bền vững quốc gia trong ngành thủy sản
7 trang 185 0 0 -
13 trang 182 0 0
-
91 trang 176 0 0