Phân lập và đánh giá tình trạng kháng kháng sinh của vi khuẩn Streptococcus agalactiae gây bệnh trên cá rô đồng (Anabas testudineus)
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 895.71 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu được thực hiện nhằm phân lập vi khuẩn Streptococcus agalactiae gây bệnh trên cá rô đồng, xác định các đặc điểm bệnh lí đặc trưng và mức độ kháng kháng sinh của vi khuẩn gây bệnh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân lập và đánh giá tình trạng kháng kháng sinh của vi khuẩn Streptococcus agalactiae gây bệnh trên cá rô đồng (Anabas testudineus) PHÂN LẬP VÀ ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG KHÁNG KHÁNG SINH CỦA VI KHUẨN Streptococcus agalactiae GÂY BỆNH TRÊN CÁ RÔ ĐỒNG (Anabas testudineus) Trương Đình Hoài1*, Xa Đức Bình1, Mai Văn Thương1, Nguyễn Văn Phúc1, Nguyễn Hữu Vinh2, Phạm Thị Lam Hồng1 và Đoàn Thị Nhinh1 1 Khoa Thủy sản, Học viện Nông nghiệp Việt Nam 2 Công ty VMC Việt Nam * Email: tdhoai@vnua.edu.vnNgày nhận bài: 14/01/2024 Ngày nhận bài sửa sau phản biện: 27/02/2024 Ngày chấp nhận đăng: 29/03/2024 TÓM TẮT Nghiên cứu được thực hiện nhằm phân lập vi khuẩn Streptococcus agalactiae gây bệnh trêncá rô đồng, xác định các đặc điểm bệnh lí đặc trưng và mức độ kháng kháng sinh của vi khuẩngây bệnh. Tổng số 63 mẫu cá có biểu hiện bệnh đã được thu từ 22 hộ nuôi cá rô đồng ở Hà Nội,Hưng Yên và Hải Dương để đưa vào nuôi cấy vi khuẩn, sau đó đã thu được 53 chủng vi khuẩnphát triển chiếm ưu thế, đều là vi khuẩn Gram dương, dạng liên cầu khuẩn. Quá trình định danhbằng hình thái, sinh hoá và giám định bằng PCR đã định danh thành công 22 chủng vi khuẩn S.agalactiae đại diện. Cá rô đồng nhiễm S. agalactiae có các triệu chứng và bệnh tích đặc trưng nhưđen thân và xuất huyết trên da (69,8 – 77,4%), mắt xuất huyết và lồi đục (52,8%), nội quan sưngvà xuất huyết (58,5%). Các chủng vi khuẩn thu được có mức nhạy cao với 2 loại kháng sinhAmoxicillin và Doxycycline, có mức kháng cao nhất với Sulfamethoxazole/Trimethoprim(40,9%) và từ 13,6 – 27,2% số chủng kháng với kháng sinh Erythromycin, Florfenicol vàOxytetracycline. Kết quả nghiên cứu là cơ sở quan trọng cho quá trình chẩn đoán, phòng và điềutrị bệnh do S. agalactiae trên cá rô đồng. Từ khóa: cá rô đồng, kháng kháng sinh, Streptococcus agalactiae. ISOLATING AND EVALUATING THE ANTIBIOTIC RESISTANCE LEVEL OF Streptococcus agalactiae – A SPECIES OF BACTERIUM CAUSING INFECTIONS IN CLIMBING PERCH (Anabas testudineus) ABSTRACT The present study aims to isolate Streptococcus agalactiae bacterium, which causes infectionsin climbing perch, and assess clinical-pathological characteristics of infected fish and the level ofantibiotic resistance of the bacteria. A total of 63 diseased fish samples were collected from 22climbing perch farming households located in Hanoi, Hung Yen, and Hai Duong for bacterial culture,which resulted in 53 isolates of Gram-positive streptococci . 22 representative isolates of S. agalactiaewere successfully identified, using morphological, biochemical, and PCR identification… Theinfected fish showed the distinctive symptoms and clinical signs of a darkly pigmented body and thehaemorrhaging of their skin (69.8 – 77.4%), as well as the eyes with haemorrhaging and exophthalmia(52.8%); the internal organs are swollen with signs of haemorrhage (58.5%). The bacterial isolatesexhibited a high sensitivity to Amoxicillin and Doxycycline, while they presented the highestresistance to Sulfamethoxazole/Trimethoprim (40.9%), and from 13.6 to 27.2% of the isolates wereresistant to Erythromycin, Florfenicol, and Oxytetracycline. The research results are important in thediagnosis, prevention, and treatment of diseases caused by S. agalactiae in climbing perch. Keywords: antibiotic resistance, climbing perch, Streptococcus agalactiae.Số 12 (03/2024): 103 – 109 103 1. ĐẶT VẤN ĐỀ (Klingklib & Suanyuk, 2017). Tuy nhiên, cho đến nay, chưa có nhiều nghiên cứu chuyên Cá rô đồng (Anabas testudineus) dễ nuôi, sâu về tác nhân gây bệnh này trên cá rô đồng, thịt thơm ngon, có thể chế biến thành nhiều đặc biệt là tại miền Bắc. Nghiên cứu này được món ăn được nhiều người ưa chuộng. Do vậy, thực hiện để phân lập tác nhân gây bệnh, đánh những năm gần đây, các mô hình nuôi cá rô giá một số đặc điểm bệnh học và tình trạng đồng đã mang lại giá trị kinh tế cao hơn một kháng kháng sinh của vi khuẩn S. agalactiae số loài cá truyền thống khác. Trước kia, cá rô phân lập từ cá rô đồng nhiễm bệnh nuôi tại đồng chủ yếu được nuôi ở các tỉnh phía Nam một số tỉnh miền Bắc Việt Nam. như An Giang, Đồng Tháp, Cần Thơ, Hậu 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Giang. Trong thời gian gần đây, cá rô đồng đã thu hút sự quan tâm của nhiều người nuôi 2.1. Vật liệu nghiên cứu ở các tỉnh miền ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân lập và đánh giá tình trạng kháng kháng sinh của vi khuẩn Streptococcus agalactiae gây bệnh trên cá rô đồng (Anabas testudineus) PHÂN LẬP VÀ ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG KHÁNG KHÁNG SINH CỦA VI KHUẨN Streptococcus agalactiae GÂY BỆNH TRÊN CÁ RÔ ĐỒNG (Anabas testudineus) Trương Đình Hoài1*, Xa Đức Bình1, Mai Văn Thương1, Nguyễn Văn Phúc1, Nguyễn Hữu Vinh2, Phạm Thị Lam Hồng1 và Đoàn Thị Nhinh1 1 Khoa Thủy sản, Học viện Nông nghiệp Việt Nam 2 Công ty VMC Việt Nam * Email: tdhoai@vnua.edu.vnNgày nhận bài: 14/01/2024 Ngày nhận bài sửa sau phản biện: 27/02/2024 Ngày chấp nhận đăng: 29/03/2024 TÓM TẮT Nghiên cứu được thực hiện nhằm phân lập vi khuẩn Streptococcus agalactiae gây bệnh trêncá rô đồng, xác định các đặc điểm bệnh lí đặc trưng và mức độ kháng kháng sinh của vi khuẩngây bệnh. Tổng số 63 mẫu cá có biểu hiện bệnh đã được thu từ 22 hộ nuôi cá rô đồng ở Hà Nội,Hưng Yên và Hải Dương để đưa vào nuôi cấy vi khuẩn, sau đó đã thu được 53 chủng vi khuẩnphát triển chiếm ưu thế, đều là vi khuẩn Gram dương, dạng liên cầu khuẩn. Quá trình định danhbằng hình thái, sinh hoá và giám định bằng PCR đã định danh thành công 22 chủng vi khuẩn S.agalactiae đại diện. Cá rô đồng nhiễm S. agalactiae có các triệu chứng và bệnh tích đặc trưng nhưđen thân và xuất huyết trên da (69,8 – 77,4%), mắt xuất huyết và lồi đục (52,8%), nội quan sưngvà xuất huyết (58,5%). Các chủng vi khuẩn thu được có mức nhạy cao với 2 loại kháng sinhAmoxicillin và Doxycycline, có mức kháng cao nhất với Sulfamethoxazole/Trimethoprim(40,9%) và từ 13,6 – 27,2% số chủng kháng với kháng sinh Erythromycin, Florfenicol vàOxytetracycline. Kết quả nghiên cứu là cơ sở quan trọng cho quá trình chẩn đoán, phòng và điềutrị bệnh do S. agalactiae trên cá rô đồng. Từ khóa: cá rô đồng, kháng kháng sinh, Streptococcus agalactiae. ISOLATING AND EVALUATING THE ANTIBIOTIC RESISTANCE LEVEL OF Streptococcus agalactiae – A SPECIES OF BACTERIUM CAUSING INFECTIONS IN CLIMBING PERCH (Anabas testudineus) ABSTRACT The present study aims to isolate Streptococcus agalactiae bacterium, which causes infectionsin climbing perch, and assess clinical-pathological characteristics of infected fish and the level ofantibiotic resistance of the bacteria. A total of 63 diseased fish samples were collected from 22climbing perch farming households located in Hanoi, Hung Yen, and Hai Duong for bacterial culture,which resulted in 53 isolates of Gram-positive streptococci . 22 representative isolates of S. agalactiaewere successfully identified, using morphological, biochemical, and PCR identification… Theinfected fish showed the distinctive symptoms and clinical signs of a darkly pigmented body and thehaemorrhaging of their skin (69.8 – 77.4%), as well as the eyes with haemorrhaging and exophthalmia(52.8%); the internal organs are swollen with signs of haemorrhage (58.5%). The bacterial isolatesexhibited a high sensitivity to Amoxicillin and Doxycycline, while they presented the highestresistance to Sulfamethoxazole/Trimethoprim (40.9%), and from 13.6 to 27.2% of the isolates wereresistant to Erythromycin, Florfenicol, and Oxytetracycline. The research results are important in thediagnosis, prevention, and treatment of diseases caused by S. agalactiae in climbing perch. Keywords: antibiotic resistance, climbing perch, Streptococcus agalactiae.Số 12 (03/2024): 103 – 109 103 1. ĐẶT VẤN ĐỀ (Klingklib & Suanyuk, 2017). Tuy nhiên, cho đến nay, chưa có nhiều nghiên cứu chuyên Cá rô đồng (Anabas testudineus) dễ nuôi, sâu về tác nhân gây bệnh này trên cá rô đồng, thịt thơm ngon, có thể chế biến thành nhiều đặc biệt là tại miền Bắc. Nghiên cứu này được món ăn được nhiều người ưa chuộng. Do vậy, thực hiện để phân lập tác nhân gây bệnh, đánh những năm gần đây, các mô hình nuôi cá rô giá một số đặc điểm bệnh học và tình trạng đồng đã mang lại giá trị kinh tế cao hơn một kháng kháng sinh của vi khuẩn S. agalactiae số loài cá truyền thống khác. Trước kia, cá rô phân lập từ cá rô đồng nhiễm bệnh nuôi tại đồng chủ yếu được nuôi ở các tỉnh phía Nam một số tỉnh miền Bắc Việt Nam. như An Giang, Đồng Tháp, Cần Thơ, Hậu 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Giang. Trong thời gian gần đây, cá rô đồng đã thu hút sự quan tâm của nhiều người nuôi 2.1. Vật liệu nghiên cứu ở các tỉnh miền ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cá rô đồng Kháng kháng sinh Vi khuẩn Streptococcus agalactiae Kháng sinh Erythromycin Vi khuẩn Gram dươngGợi ý tài liệu liên quan:
-
8 trang 48 0 0
-
Đặc điểm của nhiễm khuẩn huyết sơ sinh non tháng tại Bệnh viện Nhi đồng Cần Thơ
8 trang 29 0 0 -
8 trang 28 0 0
-
7 trang 26 0 0
-
4 trang 24 1 0
-
Đặc điểm hình thái hệ vi khuẩn phân lập từ dạ cỏ dê
5 trang 22 0 0 -
4 trang 22 1 0
-
6 trang 20 0 0
-
Sự lan truyền và tính kháng kháng sinh của Escherichia coli trong nước thải ở Hà Nam
9 trang 20 0 0 -
20 trang 20 0 0