Phân lập và tuyển chọn vi sinh vật phân huỷ cellulose, chịu nhiệt ứng dụng xử lý bã thải mùn cưa sau trồng nấm làm thức ăn nuôi trùn quế (Perionyx excavatus)
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 672.06 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu này nhằm phân lập và tuyển chọn các chủng visinh vật có khả năng phân huỷ cellulose cao và chịu nhiệt từ đống ủ bã thải mùn cưa sau khi trồng nấm được lên men bằng phương pháp Takakura. Kết quả đã tuyển chọn được 2 chủng vi khuẩn có khả năng sản sinh enzyme cellulase cao và chịu nhiệt lên đến 60oC.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân lập và tuyển chọn vi sinh vật phân huỷ cellulose, chịu nhiệt ứng dụng xử lý bã thải mùn cưa sau trồng nấm làm thức ăn nuôi trùn quế (Perionyx excavatus) ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, VOL. 20, NO. 3, 2022 23 PHÂN LẬP VÀ TUYỂN CHỌN VI SINH VẬT PHÂN HUỶ CELLULOSE, CHỊU NHIỆT ỨNG DỤNG XỬ LÝ BÃ THẢI MÙN CƯA SAU TRỒNG NẤM LÀM THỨC ĂN NUÔI TRÙN QUẾ (Perionyx excavatus) ISOLATION AND SCREENING OF CELLULOLYTIC AND THERMOPHILIC MICROORGANISMS FERMENTED SPENT MUSHROOM SAWDUST WASTES INTO FOOD FOR EARTHWORM (Perionyx excavatus) Lê Lý Thuỳ Trâm*, Đặng Gia Hân Trường Đại học Bách khoa - Đại học Đà Nẵng1 *Tác giả liên hệ: llttram@dut.udn.vn (Nhận bài: 16/12/2021; Chấp nhận đăng: 15/01/2022) Tóm tắt - Nghiên cứu này nhằm phân lập và tuyển chọn các chủng Abstract - This study aimed to isolate and screen the cellulolytic vi sinh vật có khả năng phân huỷ cellulose cao và chịu nhiệt từ đống and thermophilic microorganisms from spent mushroom sawdust ủ bã thải mùn cưa sau khi trồng nấm được lên men bằng phương wastes fermented by Takakura method. The results found 2 bacteria pháp Takakura. Kết quả đã tuyển chọn được 2 chủng vi khuẩn có strains with high cellulase activity and heat tolerance up to 60oC. khả năng sản sinh enzyme cellulase cao và chịu nhiệt lên đến 60oC. Based on the morphological, physiological characteristics and the Dựa trên đặc điểm hình thái, sinh lý và trình tự vùng gen mã hoá sequence analysis of rARN16S, these strains were identified as rARN16S đã định danh 2 chủng này là Mycolicibacterium Mycolicibacterium smegmatis (BU01) và Bacillus smithii (BU06). smegmatis (BU01) và Bacillus smithii (BU06). Thử nghiệm phối Using the mixture of these strain broths with spent mushroom trộn dịch sinh khối 2 chủng này với bã thải mùn cưa sau trồng nấm sawdust wastes facilitated the fermentation of sawdust wastes, the đã thúc đẩy quá trình lên men xử lý bã thải mùn cưa, nhiệt độ khối incubation temperature was maintained more than 50oC from ủ duy trì trên 50oC từ 12 giờ đến 28 giờ của quá trình ủ, và cao nhất 12 hours to 28 hours during fermentation and reached the maximum là 59,5oC lúc 20 giờ. Các kết quả bước đầu đã chứng minh nguyên of 59.5oC at 20 hours. Preliminary results have shown that spent liệu sau lên men bằng chế phẩm vi sinh này có thể dùng làm thức mushroom sawdust wastes fermented by these strains can be used ăn nuôi trùn quế thay thế cho phân bò tươi với hiệu quả tương tự as food for earthworm, the alternative of fresh cow manure, with như xử lý bằng phương pháp Takakura. the similar effect as treated by Takakura method. Từ khóa - Vi sinh vật phân huỷ cellulose và chịu nhiệt; Key words - Cellulolytic and thermophilic microorganisms, Mycolicibacterium smegmatis; Bacillus smithii; Takakura; bã Mycolicibacterium smegmatis; Bacillus smithii; Takakura; spent thải mùn cưa sau trồng nấm. mushroom sawdust wastes. 1. Đặt vấn đề Đã có một số nghiên cứu trên thế giới chứng minh giải Trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển cơ sở pháp nuôi trùn quế sử dụng thức ăn là bã thải mùn cưa sau hạ tầng đô thị tại thành phố Đà Nẵng, đất nông nghiệp cũng khi trồng nấm là hoàn toàn khả thi [2]. Yêu cầu đặt ra là cần ngày càng thu hẹp, nhiều hộ nông dân đã chuyển sang nuôi xử lý bã thải này để tiếp tục phân huỷ các chất hữu cơ còn trồng các loại nấm ăn (nấm sò, nấm rơm…) và nấm dược lại thành dạng dễ sử dụng, đồng thời loại bỏ các mầm bệnh liệu (nấm linh chi) để cải thiện kinh tế. Những mô hình nuôi trong nguyên liệu này. Phương pháp Takakura được xem là trồng nấm trong nhà hiện nay sử dụng mùn cưa làm nguyên một giải pháp hiệu quả để lên men các chất thải hữu cơ thành liệu, đã thải ra một lượng lớn bã thải sau trồng nấm nhưng compost [3]. Phương pháp này sử dụng hệ vi sinh vật (VSV) chưa có biện pháp xử lý triệt để. Nguồn bã thải này vẫn còn tự nhiên có khả năng phân huỷ chất hữu cơ từ việc ủ các loại một lượng lớn các chất hữu cơ [1] do nấm trồng chưa sử bã thải trái cây, kết hợp các VSV hữu ích trong sữa chua để dụng hết nên có thể tận dụng để tiếp tục được chuyển hoá giảm mùi hôi trong quá trình lên men các chất hữu cơ. Vấn tạo các dạng sinh khối mới. Tuy nhiên, hiện nay nguồn bã đề đặt ra là các VSV thực hiện quá trình lên men bằng thải này chủ yếu được đem đốt hoặc xử lý như rác thải thông phương pháp Takakura là nguồn tự phát trong đống ủ, thành thường, gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng. phần và chất lượng VSV không ổn định nên hiệu quả quá trình xử lý bã thải mùn cưa sau trồng nấm là khó kiểm soát Bên cạnh đó, trong nông nghiệp, trùn quế (Perionyx khi ứng dụng trên qui mô lớn. excavatus) được xem là loại thức ăn giàu đạm cao cấp, bổ dưỡng cho gia súc, gia cầm. Phân trùn quế cũng được đánh Trong nghiên cứu này, nhóm tác giả tiến hành phân lập giá là một chế phẩm phân hữu cơ sinh học rất tốt cho nhiều và tuyển chọn các chủng VSV có khả năng sinh enzyme loại cây trồng, sử dụng thay ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân lập và tuyển chọn vi sinh vật phân huỷ cellulose, chịu nhiệt ứng dụng xử lý bã thải mùn cưa sau trồng nấm làm thức ăn nuôi trùn quế (Perionyx excavatus) ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, VOL. 20, NO. 3, 2022 23 PHÂN LẬP VÀ TUYỂN CHỌN VI SINH VẬT PHÂN HUỶ CELLULOSE, CHỊU NHIỆT ỨNG DỤNG XỬ LÝ BÃ THẢI MÙN CƯA SAU TRỒNG NẤM LÀM THỨC ĂN NUÔI TRÙN QUẾ (Perionyx excavatus) ISOLATION AND SCREENING OF CELLULOLYTIC AND THERMOPHILIC MICROORGANISMS FERMENTED SPENT MUSHROOM SAWDUST WASTES INTO FOOD FOR EARTHWORM (Perionyx excavatus) Lê Lý Thuỳ Trâm*, Đặng Gia Hân Trường Đại học Bách khoa - Đại học Đà Nẵng1 *Tác giả liên hệ: llttram@dut.udn.vn (Nhận bài: 16/12/2021; Chấp nhận đăng: 15/01/2022) Tóm tắt - Nghiên cứu này nhằm phân lập và tuyển chọn các chủng Abstract - This study aimed to isolate and screen the cellulolytic vi sinh vật có khả năng phân huỷ cellulose cao và chịu nhiệt từ đống and thermophilic microorganisms from spent mushroom sawdust ủ bã thải mùn cưa sau khi trồng nấm được lên men bằng phương wastes fermented by Takakura method. The results found 2 bacteria pháp Takakura. Kết quả đã tuyển chọn được 2 chủng vi khuẩn có strains with high cellulase activity and heat tolerance up to 60oC. khả năng sản sinh enzyme cellulase cao và chịu nhiệt lên đến 60oC. Based on the morphological, physiological characteristics and the Dựa trên đặc điểm hình thái, sinh lý và trình tự vùng gen mã hoá sequence analysis of rARN16S, these strains were identified as rARN16S đã định danh 2 chủng này là Mycolicibacterium Mycolicibacterium smegmatis (BU01) và Bacillus smithii (BU06). smegmatis (BU01) và Bacillus smithii (BU06). Thử nghiệm phối Using the mixture of these strain broths with spent mushroom trộn dịch sinh khối 2 chủng này với bã thải mùn cưa sau trồng nấm sawdust wastes facilitated the fermentation of sawdust wastes, the đã thúc đẩy quá trình lên men xử lý bã thải mùn cưa, nhiệt độ khối incubation temperature was maintained more than 50oC from ủ duy trì trên 50oC từ 12 giờ đến 28 giờ của quá trình ủ, và cao nhất 12 hours to 28 hours during fermentation and reached the maximum là 59,5oC lúc 20 giờ. Các kết quả bước đầu đã chứng minh nguyên of 59.5oC at 20 hours. Preliminary results have shown that spent liệu sau lên men bằng chế phẩm vi sinh này có thể dùng làm thức mushroom sawdust wastes fermented by these strains can be used ăn nuôi trùn quế thay thế cho phân bò tươi với hiệu quả tương tự as food for earthworm, the alternative of fresh cow manure, with như xử lý bằng phương pháp Takakura. the similar effect as treated by Takakura method. Từ khóa - Vi sinh vật phân huỷ cellulose và chịu nhiệt; Key words - Cellulolytic and thermophilic microorganisms, Mycolicibacterium smegmatis; Bacillus smithii; Takakura; bã Mycolicibacterium smegmatis; Bacillus smithii; Takakura; spent thải mùn cưa sau trồng nấm. mushroom sawdust wastes. 1. Đặt vấn đề Đã có một số nghiên cứu trên thế giới chứng minh giải Trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển cơ sở pháp nuôi trùn quế sử dụng thức ăn là bã thải mùn cưa sau hạ tầng đô thị tại thành phố Đà Nẵng, đất nông nghiệp cũng khi trồng nấm là hoàn toàn khả thi [2]. Yêu cầu đặt ra là cần ngày càng thu hẹp, nhiều hộ nông dân đã chuyển sang nuôi xử lý bã thải này để tiếp tục phân huỷ các chất hữu cơ còn trồng các loại nấm ăn (nấm sò, nấm rơm…) và nấm dược lại thành dạng dễ sử dụng, đồng thời loại bỏ các mầm bệnh liệu (nấm linh chi) để cải thiện kinh tế. Những mô hình nuôi trong nguyên liệu này. Phương pháp Takakura được xem là trồng nấm trong nhà hiện nay sử dụng mùn cưa làm nguyên một giải pháp hiệu quả để lên men các chất thải hữu cơ thành liệu, đã thải ra một lượng lớn bã thải sau trồng nấm nhưng compost [3]. Phương pháp này sử dụng hệ vi sinh vật (VSV) chưa có biện pháp xử lý triệt để. Nguồn bã thải này vẫn còn tự nhiên có khả năng phân huỷ chất hữu cơ từ việc ủ các loại một lượng lớn các chất hữu cơ [1] do nấm trồng chưa sử bã thải trái cây, kết hợp các VSV hữu ích trong sữa chua để dụng hết nên có thể tận dụng để tiếp tục được chuyển hoá giảm mùi hôi trong quá trình lên men các chất hữu cơ. Vấn tạo các dạng sinh khối mới. Tuy nhiên, hiện nay nguồn bã đề đặt ra là các VSV thực hiện quá trình lên men bằng thải này chủ yếu được đem đốt hoặc xử lý như rác thải thông phương pháp Takakura là nguồn tự phát trong đống ủ, thành thường, gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng. phần và chất lượng VSV không ổn định nên hiệu quả quá trình xử lý bã thải mùn cưa sau trồng nấm là khó kiểm soát Bên cạnh đó, trong nông nghiệp, trùn quế (Perionyx khi ứng dụng trên qui mô lớn. excavatus) được xem là loại thức ăn giàu đạm cao cấp, bổ dưỡng cho gia súc, gia cầm. Phân trùn quế cũng được đánh Trong nghiên cứu này, nhóm tác giả tiến hành phân lập giá là một chế phẩm phân hữu cơ sinh học rất tốt cho nhiều và tuyển chọn các chủng VSV có khả năng sinh enzyme loại cây trồng, sử dụng thay ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Vi sinh vật phân huỷ cellulose Mycolicibacterium smegmatis Bacillus smithii Bã thải mùn cưa sau trồng nấm Chế phẩm vi sinhTài liệu liên quan:
-
Phân lập và sàng lọc vi khuẩn có khả năng oxy hóa khí methane gây hiệu ứng nhà kính
10 trang 92 0 0 -
Một số kết quả ứng dụng chế phẩm vi sinh trong xử lý chất thải nông nghiệp thành phân bón hữu cơ
7 trang 46 0 0 -
Tạp chí Nghề cá sông Cửu Long: Số 10/2017
128 trang 23 0 0 -
Đề tài: ỨNG DỤNG CỦA VI SINH VẬT TRONG SẢN XUẤT XĂNG SINH HỌC
22 trang 22 0 0 -
72 trang 21 0 0
-
Phân lập và tuyển chọn một số chủng vi sinh vật hữu ích cư trú trong ruột lợn
11 trang 19 0 0 -
Nghiên cứu sử dụng chế phẩm vi sinh để xử lý rác thải sinh hoạt thành phân hữu cơ vi sinh
7 trang 19 0 0 -
8 trang 18 0 0
-
Ứng dụng vi khuẩn Bacillus licheniformis TT01 xử lý phụ phẩm chăn nuôi chim cút
5 trang 18 0 0 -
Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn: Số 404/2021
164 trang 18 0 0