Phân loại khái niệm bài toán trong dạy học toán phổ thông
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 314.69 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Từ “bài toán” có nhiều nghĩa và là một khái niệm mang tính tương đối. Có bài toán chỉ đơn thuần một bài tập áp dụng các kiến thức vừa học, nhưng có bài toán lại đặt người học trong một tình huống phức tạp đòi hỏi người học tìm tòi nghiên cứu phương pháp giải riêng biệt hay đưa người học đến việc khám phá kiến thức mới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân loại khái niệm bài toán trong dạy học toán phổ thôngTAÏP CHÍ KHOA HOÏC ÑAÏI HOÏC SAØI GOØN Soá 22 - Thaùng 8/2014 PHÂN LOẠI KHÁI NIỆM BÀI TOÁN TRONG DẠY HỌC TOÁN PHỔ THÔNG NGUYỄN ÁI QUỐC(*)TÓM TẮT Từ “bài toán” có nhiều nghĩa và là một khái niệm mang tính tương đối. Có bài toánchỉ đơn thuần một bài tập áp dụng các kiến thức vừa học, nhưng có bài toán lại đặt ngườihọc trong một tình huống phức tạp đòi hỏi người học tìm tòi nghiên cứu phương pháp giảiriêng biệt hay đưa người học đến việc khám phá kiến thức mới. Việc phân loại khái niệm bài toán có thể dựa trên quan điểm thực hành hay quan điểmdidactic Toán và được giải thích theo ba quan niệm lớn về dạy học là Thuyết truyền thụ,Thuyết hành vi và Thuyết kiến tạo. Từ khóa: bài toán, phân loại bài toán, khái niệm bài toán.ABSTRACT The word “problem” is polysemous and is a relative concept. One problem may onlybe an exercise to apply the knowledge acquired, but another may expose the learner to acomplex situation which requires him to figure out a particular way of resolution or enablehim to discover new knowledge. The classification of “problem” can be based on the practical perspective or thedidactic perspective of mathematics and can be explained in accordance with threephilosophies on the teaching and learning: transmission, behaviourism and constructivism. Keywords: problems, categories of problems, concept of problem.1. ĐẶT VẤN ĐỀ(*) khái niệm này? Khái niệm bài toán được Trong thực tế giảng dạy Toán phổ định nghĩa như thế nào? Có bao nhiêuthông, từ “bài toán” và từ “bài tập” được sử loại bài toán? Vai trò của mỗi loại bài toándụng rất thường xuyên trong các sách giáo là gì?khoa, sách bài tập, sách tham khảo… Tuy 2. BA QUAN NIỆM LỚN VỀ DẠY HỌCnhiên, hai khái niệm này được sử dụng một Để làm cơ sở cho việc định nghĩa vàcách tùy tiện và không dựa trên một cơ sở phân loại khái niệm bài toán, tác giả xinnào. Đa số giáo viên và học sinh cho rằng điểm qua ba lý thuyết lớn về dạy học.bài tập bao gồm các hoạt động áp dụng Trong chương trình dạy học, nếu cókiến thức vừa học để giải quyết yêu cầu một số mục tiêu cần đạt được liên quanđặt ra và bài toán là bài tập có đề bài tương đến năng lực mà học sinh phải làm chủđối dài và đòi hỏi nhiều loại kiến thức để thì người giáo viên sẽ tự do lựa chọngiải quyết. các phương tiện để đạt được các mục Vậy làm thế nào để phân biệt được hai tiêu đó. Vì thế, người giáo viên phải có các chiến lược khác nhau để làm cho(*) TS, Trường Đại học Sài Gòn 93học sinh của mình đạt được cùng một Thuyết truyền thụ còn được gọi lànăng lực. Các chiến lược này đã tạo cơ thuyết “đầu rỗng”, quan niệm rằng ngườihội cho lý thuyết hóa hình thành hành học không hề biết gì về tri thức mà ngườiba quan niệm lớn về dạy học: dạy mong muốn truyền đạt cho họ. Người + Thuyết truyền thụ thầy truyền đạt tri thức sao cho học sinh + Thuyết hành vi tiếp nhận được và học sinh xây dựng tri + Thuyết kiến tạo. thức đó thành các biểu tượng tri thức riêng a. Thuyết truyền thụ cho mình. ? Đầu rỗng Đầu nạp đầy [11] Tuy nhiên, để quá trình này được thực chăm chú nghe giảng hay không cẩn thậnhiện, đòi hỏi người thầy phải trình bày các khi làm bài. Sai lầm cũng có thể được quykhái niệm thật rõ ràng và học sinh thì phải trách nhiệm cho người thầy nếu trình bàychăm chú lắng nghe những gì thầy mình kiến thức không rõ ràng hay trình bày quánói. Sau mỗi lần tri thức được truyền đạt, nhanh.người thầy đặt ra cho học sinh các bài tập b. Thuyết hành viluyện tập, củng cố và sau đó là kiểm tra sản Thuyết hành vi với tư cách là họcphẩm (kết quả bài làm) của học sinh. thuyết quan tâm đến việc nghiên cứu các Quan niệm này cho phép dạy nhiều hành vi có thể quan sát và đo được và xemhọc sinh cùng lúc trong một lớp học, tiết xét trí tuệ như một hộp đen [6]. Từkiệm được nhiều thời gian và do đó sẽ “Behaviourism” trong tiếng Anh, nghĩa làkhông cho phép diễn ra các hoạt động tìm “Thuyết hành vi”, đư ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân loại khái niệm bài toán trong dạy học toán phổ thôngTAÏP CHÍ KHOA HOÏC ÑAÏI HOÏC SAØI GOØN Soá 22 - Thaùng 8/2014 PHÂN LOẠI KHÁI NIỆM BÀI TOÁN TRONG DẠY HỌC TOÁN PHỔ THÔNG NGUYỄN ÁI QUỐC(*)TÓM TẮT Từ “bài toán” có nhiều nghĩa và là một khái niệm mang tính tương đối. Có bài toánchỉ đơn thuần một bài tập áp dụng các kiến thức vừa học, nhưng có bài toán lại đặt ngườihọc trong một tình huống phức tạp đòi hỏi người học tìm tòi nghiên cứu phương pháp giảiriêng biệt hay đưa người học đến việc khám phá kiến thức mới. Việc phân loại khái niệm bài toán có thể dựa trên quan điểm thực hành hay quan điểmdidactic Toán và được giải thích theo ba quan niệm lớn về dạy học là Thuyết truyền thụ,Thuyết hành vi và Thuyết kiến tạo. Từ khóa: bài toán, phân loại bài toán, khái niệm bài toán.ABSTRACT The word “problem” is polysemous and is a relative concept. One problem may onlybe an exercise to apply the knowledge acquired, but another may expose the learner to acomplex situation which requires him to figure out a particular way of resolution or enablehim to discover new knowledge. The classification of “problem” can be based on the practical perspective or thedidactic perspective of mathematics and can be explained in accordance with threephilosophies on the teaching and learning: transmission, behaviourism and constructivism. Keywords: problems, categories of problems, concept of problem.1. ĐẶT VẤN ĐỀ(*) khái niệm này? Khái niệm bài toán được Trong thực tế giảng dạy Toán phổ định nghĩa như thế nào? Có bao nhiêuthông, từ “bài toán” và từ “bài tập” được sử loại bài toán? Vai trò của mỗi loại bài toándụng rất thường xuyên trong các sách giáo là gì?khoa, sách bài tập, sách tham khảo… Tuy 2. BA QUAN NIỆM LỚN VỀ DẠY HỌCnhiên, hai khái niệm này được sử dụng một Để làm cơ sở cho việc định nghĩa vàcách tùy tiện và không dựa trên một cơ sở phân loại khái niệm bài toán, tác giả xinnào. Đa số giáo viên và học sinh cho rằng điểm qua ba lý thuyết lớn về dạy học.bài tập bao gồm các hoạt động áp dụng Trong chương trình dạy học, nếu cókiến thức vừa học để giải quyết yêu cầu một số mục tiêu cần đạt được liên quanđặt ra và bài toán là bài tập có đề bài tương đến năng lực mà học sinh phải làm chủđối dài và đòi hỏi nhiều loại kiến thức để thì người giáo viên sẽ tự do lựa chọngiải quyết. các phương tiện để đạt được các mục Vậy làm thế nào để phân biệt được hai tiêu đó. Vì thế, người giáo viên phải có các chiến lược khác nhau để làm cho(*) TS, Trường Đại học Sài Gòn 93học sinh của mình đạt được cùng một Thuyết truyền thụ còn được gọi lànăng lực. Các chiến lược này đã tạo cơ thuyết “đầu rỗng”, quan niệm rằng ngườihội cho lý thuyết hóa hình thành hành học không hề biết gì về tri thức mà ngườiba quan niệm lớn về dạy học: dạy mong muốn truyền đạt cho họ. Người + Thuyết truyền thụ thầy truyền đạt tri thức sao cho học sinh + Thuyết hành vi tiếp nhận được và học sinh xây dựng tri + Thuyết kiến tạo. thức đó thành các biểu tượng tri thức riêng a. Thuyết truyền thụ cho mình. ? Đầu rỗng Đầu nạp đầy [11] Tuy nhiên, để quá trình này được thực chăm chú nghe giảng hay không cẩn thậnhiện, đòi hỏi người thầy phải trình bày các khi làm bài. Sai lầm cũng có thể được quykhái niệm thật rõ ràng và học sinh thì phải trách nhiệm cho người thầy nếu trình bàychăm chú lắng nghe những gì thầy mình kiến thức không rõ ràng hay trình bày quánói. Sau mỗi lần tri thức được truyền đạt, nhanh.người thầy đặt ra cho học sinh các bài tập b. Thuyết hành viluyện tập, củng cố và sau đó là kiểm tra sản Thuyết hành vi với tư cách là họcphẩm (kết quả bài làm) của học sinh. thuyết quan tâm đến việc nghiên cứu các Quan niệm này cho phép dạy nhiều hành vi có thể quan sát và đo được và xemhọc sinh cùng lúc trong một lớp học, tiết xét trí tuệ như một hộp đen [6]. Từkiệm được nhiều thời gian và do đó sẽ “Behaviourism” trong tiếng Anh, nghĩa làkhông cho phép diễn ra các hoạt động tìm “Thuyết hành vi”, đư ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phân loại bài toán Khái niệm bài toán Phân loại khái niệm bài toán Dạy học toán phổ thông Thuyết truyền thụ Thuyết hành vi Thuyết kiến tạoGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Các lí thuyết phát triển tâm lí người: Phần 1
229 trang 68 1 0 -
24 trang 25 0 0
-
Quan điểm dạy học: Truyền thống và kiến tạo
6 trang 18 0 0 -
8 trang 14 0 0
-
7 trang 14 0 0
-
8 trang 14 0 0
-
Bài giảng Tin học đại cương (Phần 2): Chương 1 - TS. Nguyễn Kim Hiếu
3 trang 13 0 0 -
Bản ngã, tâm thức và xã hội: Phần 1
294 trang 13 0 0 -
Bài thuyết trình Thảo luận về thuyết hành vi
31 trang 12 0 0 -
Sáng tạo toán học trong hoạt động dạy học giải toán
7 trang 12 0 0