Danh mục

Phân loại sỏi thận

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 96.70 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Thư Viện Số

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Thành phần hóa học của sỏi phụ thuộc vào sự mất cân bằng hóa học của nước tiểu. Bốn dạng sỏi hay gặp là: sỏi canxi, sỏi axít uríc, sỏi struvite và sỏi cystine. (1) Sỏi canxi: Khoảng 85% thành phần của loại sỏi này là canxi. Nguyên nhân hay gặp nhất là do hàm lượng canxi trong nước tiểu quá cao (hypercalciuria).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân loại sỏi thậnPhân loại sỏi thậnThành phần hóa học của sỏi phụ thuộc vào sự mất cân bằng hóa học củanước tiểu. Bốn dạng sỏi hay gặp là: sỏi canxi, sỏi axít uríc, sỏi struvite và sỏicystine.(1) Sỏi canxi:Khoảng 85% thành phần của loại sỏi này là canxi. Nguyên nhân hay gặpnhất là do hàm lượng canxi trong nước tiểu quá cao (hypercalciuria). Lượngcanxi vượt quá mức thường được thải qua nước tiểu. Canxi kết hợp với cácchất thải khác hình thành sỏi. Nếu hàm lượng xitrát thấp và hàm lượngoxalat, axít uríc cao, lượng nước tiểu giảm sẽ là các điều kiện thuật lợi đẻ sỏicanxi hình thành.Canxi có thể kết hợp với oxalat hình thành calxi oxalat hoặc kết hợp vớiphốt phát hình thành canxi phốt phát (calcium phosphate). Trong đó calxioxalat hay gặp hơn. Sỏi canxi phốt phát thường thấy ở những bệnh nhân rốiloạn tiêu hóa hay rối loạn hormon do bệnh cường cận giáp(hyperparathyroidism) và hiện tượng nhiễm toan ống thận.Hiện tượng tăng hấp thu canxi ở đường tiêu hóa, tăng hàm lượng hormontuyến cận giáp và rối loạn lọc trong thận dẫn đến làm tăng canxi trong nướctiểu.Hiện tượng tăng độ axít ống thận (thường do di truyền làm thận không cókhả năng bài tiết các axít) làm giảm xitrat nước tiểu và độ axít tổng số dẫnđến hình thành sỏi (thường là sỏi canxi phốt phát)(2) Sỏi axít uríc: (khoảng 10% trường hợp sỏi):Nếu làm lượng axít trong nước tiểu cao hay axít được bài tiết quá nhiều, axíturíc có thể không được hòa tan hoàn toàn dẫn đến hình thành sỏi. Dạng sỏinày hay gặp ở nam giới.(3) Sỏi struviteCòn được gọi là sỏi truyền nhiễm do được hình thành khi đường tiết niệu bịviêm nhiễm (ví dụ viêm bàng quang) dẫn đến làm mất cân bằng các thànhphần trong nước tiểu. Vi khuẩn trong đường tiết niệu giải phóng các chấthóa học trung hòa bớt axít trong nước tiểu tạo điều kiện cho vi khuẩn pháttriển nhanh hơn và là điểu kiện cho sỏi hình thành.Phụ nữ bị loại sỏi này nhiều hơn nam giới do đường tiết niệu hay bị viêmnhiễm hơn. Sỏi loại này thường có hình dạng lởm chởm, sắc cạnh và códạng sừng nai và phát triển rất nhanh.(4) Sỏi cystin:Cystin là một axít amin khó hòa tan. Do di truyền nên một số người có hàmlượng cystin trong nước tiểu cao dẫn đến hiện hình thành sỏi. Loại sỏi nàykhó điều trị và cần thời gian điều trị dài.

Tài liệu được xem nhiều: