Danh mục

Phân loại thực vật có hoa

Số trang: 153      Loại file: pdf      Dung lượng: 8.40 MB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Cây gỗ: Cây sống nhiều năm, có thân sinh trưởng thứ cấp hoá gỗ, thân chính phát triển mạnh, trên thân chinh phân cành bên và chồi mang vòm lá. Thân chinh của cây gỗ to, nhỏ, cao, thấp, có cành nhánh nhiều hay ít tuỳ thuộc vào từng loài. Thân khá cao, tới 25 - 40m hay hơn. Vi dụ: Bạch đàn trắng Eucalyptus camadulensis, Bàng Terminalia catappa.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân loại thực vật có hoaPhân loại thực vật có hoaChương 2. Lịch sử phát triển của phânloại học thực vật có hoa Nguyễn Nghĩa Thìn Thực vật có hoa NXB Đại học quốc gia Hà Nội 2006. Tr 15 – 24.Từ khoá: Thực vật có hoa, lý thuyết tiến hóa, ĐacUyn, Theophrastus, Caius PliniusSecundus, Albertus Magnus, Andrea Caesalpino, Caspar Bauhin, John Ray, CarlLinnaeus, John Hutchinson, Michel Adanson, J.B.P. de Lamarck.Tài liệu trong Thư viện điện tử ĐH Khoa học Tự nhiên có thể được sử dụng cho mụcđích học tập và nghiên cứu cá nhân. Nghiêm cấm mọi hình thức sao chép, in ấn phụcvụ các mục đích khác nếu không được sự chấp thuận của nhà xuất bản và tác giả.Mục lụcChương 2 Lịch sử phát triển của Phân loại học thực vật có hoa .....................................3 2.1 Thời tiền sử ...........................................................................................................3 2.2 Nền văn minh sơ khai của Tây Âu .........................................................................3 2.2.1 Theophrastus (370 - 285 trước Công nguyên)..................................................3 2.2.2 Caius Plinius Secundus (Pliny the Elder) (23 - 79 sau công nguyên) ...............3 2.2.3 Pedanios Dioscorides (Thế kỷ thứ nhất sau công nguyên) ...............................4 2.3 Thời Trung cổ........................................................................................................4 2.3.1 Thực vật học đạo Hồi......................................................................................4 2.3.2 Albertus Magnus, (Bác sĩ tổng hợp) (1193 - 1280) ..........................................4 2.3.3 Những nhà nghiên cứu thực vật Đức ...............................................................4 2.3.4 Thực vật ở các nước hay nền văn minh khác ...................................................5 2.4 Sự chuyển tiếp của những năm 1600......................................................................5 2.4.1 Andrea Caesalpino (1519 - 1603)....................................................................5 2.4.2 Caspar Bauhin (1560 - 1624)...........................................................................6 2.4.3 John Ray (1627 - 1705)...................................................................................6 2.4.4 Joseph Pitton de Tournefort (1656 - 1708) ......................................................6 2.5 Carl Linnaeus (1707 - 1778) và thời kỳ Linnaeus...................................................62.6 Các hệ thống tự nhiên ............................................................................................8 2.6.1 Michel Adanson (1727 - 1806)........................................................................8 2.6.2 J.B.P. de Lamarck (1744 - 1829) .....................................................................8 2.6.4 Gia đình De Candolle......................................................................................9 2.6.5 George Bentham (1800 - 1884) và Joseph Dalton Hooker (1817 - 1911) .........92.7 Ảnh hưởng của lý thuyết tiến hóa ĐacUyn đối với hệ thống học.......................... 102.8 Các hệ thống phát sinh chủng loại chuyển tiếp..................................................... 10 2.8.1 August Wilhelm Eichler (1839 - 1887).......................................................... 10 2.8.2 Adolf Engler (1844 - 1930) và Karl Prantl (1844 - 1839) .............................. 112.9 Các hệ thống phát sinh chủng loại........................................................................ 11 2.9.1 Charles E Bessey (1845 - 1915) (Hình 2.4) ................................................... 12 2.9.2 John Hutchinson (1884 - 1972) ..................................................................... 122.10 Các hệ thống phân loại hiện đại ........................................................................... 12 3Chương 2Lịch sử phát triển của Phân loại học thực vật có hoa2.1 Thời tiền sử Con người đã biết phát hiện các loài cây để ăn, để chữa bệnh và từ đó họ đã biết sử dụngđem trồng một số loài quan trọng. Tùy theo yêu cầu, họ đã chọn các loài có mùi vị thơm ngonđể làm rau hoặc loài có sản lượng cao đối với cây lương thực. Những nghiên cứu hiện nay đãchỉ ra rằng người nguyên thủy ở các vùng xa xôi hẻo lánh đã nhận biết và đã đặt những tênchính xác đối với phần lớn các loài cây nơi họ sống. Một số trong họ luôn luôn dùng cây đểruốc cá, hay làm tên độc, một số khác dùng làm thuốc để chữa bệnh như chữa vết thương,cảm, hay để gây ngủ... Việc phân loại của người tiền sử ít nhất dựa trên mục đích có lợi haycó hại của cây.2.2 Nền văn minh sơ khai của Tây Âu Nền văn minh sơ khai của Tây Âu phát triển trong các vùng như Babylon và ả Rập, ởđây việc trồng trọt đã bắt đầu. Từ nền công nghiệp đã giúp cho nền văn minh đó cẩm nangthực vật có một tầm quan trọng lớn. Tuy nhiên đến khi chữ viết phát triển và các nguyên liệugiấy được làm từ Cói sông Nil (Cyperus papyrus) thì những kinh nghiệm và kiến thức về câycỏ có thể nhận biết một cách dễ dàng.2.2.1 Theophrastus (370 - 285 trước Công nguyên) Nhà triết học Theophrastus là học trò của Aristotele thường được gọi là “Người cha củathực vật học. Sau khi Aristotele chết (năm 323 trước Công nguyên), Theophrastus thừahưởng thư viện và vườn của Aristotele. Theophrastus nổi tiếng với hàng trăm bản thảo nhưngchỉ có hai bài phát biểu về thực vật sống mãi “Enquiry into Plants” và “The Causes of Plants”.The ...

Tài liệu được xem nhiều: