Danh mục

PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH MÔN: SINH HỌC THPT THỰC HIỆN TỪ NĂM HỌC 2011-2012

Số trang: 17      Loại file: doc      Dung lượng: 248.00 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 20,000 VND Tải xuống file đầy đủ (17 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giáo viên căn cứ vào phân phối chương trình, sách giáo khoa (Hướng dẫn phân phối chương trình năm học 2011-2012 dựa trên SGK của Nhà Xuất bản Giáo dục Việt Nam ấn hành năm 2011 và được áp dụng từ năm học 2011-2012. Nếu giáo viên và học sinh sử dụng SGK của các năm khác thì cần đối chiếu với SGK của năm 2011 để điều chỉnh, áp dụng) điều chỉnh nội dung dạy học để dạy và học phù hợp với chuẩn kiến thức, kĩ năng và mục tiêu giáo dục, phù hợp với thời lượng dạy...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH MÔN: SINH HỌC THPT THỰC HIỆN TỪ NĂM HỌC 2011-2012 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÒA BÌNH TRƯỜNG THPT CỘNG HÒAPHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH MÔN: SINH HỌC THỰC HIỆN TỪ NĂM HỌC 2011-2012 PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH MÔN SINH HỌC THPT Thực hiện từ năm học 2011-2012A. HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PPCT. 1. Tổ chức dạy học - Giáo viên căn cứ vào phân phối chương trình, sách giáo khoa (Hướng d ẫn phânphối chương trình năm học 2011-2012 dựa trên SGK của Nhà Xuất bản Giáo d ục Vi ệtNam ấn hành năm 2011 và được áp dụng từ năm học 2011-2012. Nếu giáo viên và h ọcsinh sử dụng SGK của các năm khác thì cần đối chiếu với SGK c ủa năm 2011 đ ể đi ềuchỉnh, áp dụng) điều chỉnh nội dung dạy học để dạy và học phù hợp với chuẩn kiến thức,kĩ năng và mục tiêu giáo dục, phù hợp với thời lượng dạy học và điều kiện th ực t ế củanhà trường. Điều chỉnh nội dung dạy học theo hướng cắt giảm các n ội dung quá khó,trùng lặp, chưa thật sự cần thiết đối với học sinh, các câu h ỏi, bài tập đòi h ỏi ph ải khaithác quá sâu kiến thức lí thuyết, để giáo viên, học sinh dành th ời gian cho các n ội dungkhác, tạo thêm điều kiện cho giáo viên đổi mới phương pháp dạy học theo yêu cầu c ủachương trình giáo dục phổ thông. - Thời gian cả năm học là 37 tuần, nhưng thời l ượng dành cho môn Sinh h ọc khôngtăng thêm, do đó có thể có tuần không có tiết h ọc môn Sinh h ọc. Th ời l ượng c ủa mônSinh học lớp 10 là 35 tiết trong cả năm học. Th ời lượng của môn Sinh h ọc l ớp 11 (c ơbản) là 53 tiết trong cả năm học. Thời lượng của môn Sinh h ọc l ớp 12 là 53 ti ết trong c ảnăm học. - Phải đảm bảo dạy đủ số tiết thực hành của từng chương vả c ủa c ả năm h ọc.Không được bỏ các bài thực hành để thay vào các tiết ôn t ập, bài t ập hay lí thuy ết. Trongđiều kiện có thể, các trường nên bố trí các tiết thực hành vào một bu ổi đ ể thuận l ợi chogiáo viên và học sinh khi dạy học. + Lớp 10 là 05 tiết (có thể bố trí vào 02 buổi) với các nội dung: Thí nghi ệm co vàphản co nguyên sinh; Một số thí nghiệm về enzim; Quan sát các kì của nguyên phân trêntiêu bản rễ hành; Lên men êtilic và lactic; Quan sát một số vi sinh vật. + Lớp 11 là 08 tiết (có thể bố trí vào 03 buổi) với các nội dung: Thí nghi ệm v ềthoát hơi nước và thí nghiệm về vai trò của phân bón; Phát hiện di ệp l ục và carôtenôit,phát hiện hô hấp ở thực vật; Đo một số chỉ tiêu sinh lí c ủa ng ười; H ướng đ ộng; Xemphim về một số tập tính ở động vật; Xem phim về sinh trưởng phát tri ển ở động v ật;Nhân giống vô tính ở thực vật bằng giâm, chiết, ghép. + Lớp 12 là 03 tiết (có thể bố trí vào 01 - 02 buổi) với các nội dung: Quan sát cácdạng đột biến số lượng NST trên tiêu bản cố định và trên tiêu bản tạm thời; Lai gi ống;Quản lí và sử dụng tài nguyên thiên nhiên. - Các nội dung lí thuyết và thực hành ph ải được d ạy h ọc theo đúng trình t ự ghitrong phân phối chương trình do Sở Giáo dục và Đào tạo quy định. - Thực hiện việc tích hợp nội dung giáo dục bảo vệ môi trường và bảo t ồn thiênnhiên đa dạng vào các bài học theo hướng dẫn trong tài liệu “Giáo dục bảo vệ môi trườngtrong môn Sinh học Trung học phổ thông” (Vũ Thị Mai Anh – Hoàng Thanh Hồng – NgôVăn Hưng – Phan Thị Lạc – Trần Thị Nhung – NXB Giáo dục, 2008). - Cuối mỗi học kì, có một tiết ôn tập và kiểm tra học kì. - Đối với các tiết Bài tập, Ôn tập cần lựa chọn, xây dựng n ội dung các ti ết Bài t ập,Ôn tập nhằm mục đích củng cố kiến thức hoặc rèn luy ện kĩ năng, hình th ức có th ể là làmbài tập trên lớp học và giao bài tập cho học sinh làm thêm ở nhà. N ội dung các ti ết bài t ậpngoài việc chữa các bài tập trong sách giáo khoa, có thể sử dụng sách bài tập được Hộiđồng thẩm định sách bài tập của Bộ Giáo dục và Đào tạo thông qua. - Tùy tình hình thực tế, có thể kéo dài hoặc rút ngắn th ời l ượng gi ảng d ạy đã đ ượcphân cho một nội dung nào đó (thời lượng thực hành không được rút ngắn). Tuy nhiên,việc kéo dài hoặc rút ngắn vẫn phải đảm bảo dạy đủ các nội dung ki ến th ức c ơ b ản quyđịnh trong chuẩn kiến thức. - Đối với các học sinh giỏi, giáo viên chọn các bài đọc thêm trong sách giáo khoa,xây dựng thêm các Bài tập và thực hành, để củng cố, hệ thống và nhất là chuẩn xác hóacác kiến thức, kĩ năng theo yêu cầu. Đồng thời trong các tiết bài t ập và th ực hành giáoviên nên phân loại, chia nhóm, bố trí chỗ ngồi để h ọc sinh có th ể giúp đ ỡ nhau nâng caohiệu quả của tiết học. - Ở một số nội dung, việc học lí thuyết sẽ hiệu quả hơn nếu s ử dụng máy tính,phần mềm, tranh, ảnh, sơ đồ trực quan. Nên các đơn vị cần đẩy mạnh vi ệc ứng d ụngcông nghệ thông tin trong dạy học Sinh học tại đơn vị mình. - Cần thực hiện đúng nhưng nội dung giảm tải theo công văn số 5842/BGDĐT-VPngày 01 tháng 09 năm 2011 của bộ giáo dục và đào tạo 2. Kiểm tra, đánh giá - Không ra bài tập và không kiểm tra, đánh giá kết quả h ọc tập của h ọc sinh vàonhững nội dung được hướng dẫn là ”không dạy” hoặc ”đọc thêm”. Tuy nhiên, giáo viên,học sinh vẫn có thể tham khảo các nội dung đó để có thêm sự hiểu biết cho bản thân. - Phải thực hiện đổi mới kiểm tra, đánh giá theo hướng dẫn của Bộ GD&ĐT, khi rađề kiểm tra (dưới 1 tiết, 1 tiết, học kì) phải bám sát chuẩn kiến th ức, kĩ năng c ủaChương trình. Tuyệt đối không được hiểu đổi mới kiểm tra, đánh giá là chuy ển t ừ ki ểmtra tự luận sang kiểm tra bằng trắc nghiệm khách quan. Giáo viên nên bố trí kiểm tra tựluận trong suốt quá trình dạy học để đánh giá và quan trọng h ơn là giúp h ọc sinh t ự đánhgiá quá trình học tập của bản thân. Chỉ nên dùng kiểm tra bằng trắc nghiệm khách quanvào cuối năm học khi muốn đánh giá một khối lượng lớn kiến thức trong một thời gianngắn. Ngay cả khi kiểm tra bằng trắc nghiệm khách quan cũng không nên dùng m ột hìnhthức duy nhất là sử dụng câu hỏi đa lựa chọn mà nên sử d ụng nhi ều câu h ỏi tr ắc ngh ...

Tài liệu được xem nhiều: