Danh mục

Phần thứ nhất CÂY LÚA

Số trang: 40      Loại file: doc      Dung lượng: 3.15 MB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Chương 1NGUỒN GỐC, GIÁ TRỊ KINH TẾ VÀ TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN1.1. NGUỒN GỐC VÀ PHÂN LOẠI1.1.1. Nguồn gốc, lịch sử phát triển* Nguồn gốcCây lúa là một trong những cây ngũ cốc có lịch sử trồng trọt lâu đời nhất, là một trong năm loại cây lương thực chính của thế giới, cùng với ngô, lúa mì (tiểu mạch), sắn (khoai mì) và khoai tây. Căn cứ vào các tài liệu khảo cổ ở Trung Quốc, Ấn Độ, Việt Nam... cây lúa đã có mặt từ 3000-2000 năm trước công nguyên. Ở Trung Quốc vùng Triết Giang đã xuất...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phần thứ nhất CÂY LÚA Phần thứ nhất CÂY LÚA Lý thuyết : 10 tiết NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNHChương 1: Nguồn gốc, giá trị và tình hình phát triển........................2 tiếtChương 2: Quá trình sinh trưởng và phát triển của cây lúa.............3 tiếtChương 3: Kỹ thuật trồng lúa................................................................5 tiết Chương 1 NGUỒN GỐC, GIÁ TRỊ KINH TẾ VÀ TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN1.1. NGUỒN GỐC VÀ PHÂN LOẠI1.1.1. Nguồn gốc, lịch sử phát triển* Nguồn gốc Cây lúa là một trong những cây ngũ cốc có lịch sử trồng trọt lâu đời nhất , là mộttrong năm loại cây lương thực chính của thế giới, cùng với ngô, lúa mì (ti ểu m ạch), s ắn(khoai mì) và khoai tây. Căn cứ vào các tài liệu khảo c ổ ở Trung Quốc, Ấn Độ, ViệtNam... cây lúa đã có mặt từ 3000-2000 năm trước công nguyên. Ở Trung Quốc vùngTriết Giang đã xuất hiện cây lúa 5000 năm, ở hạ lưu sông Dương Tử 4.000 năm. Tuynhiên, vẫn còn thiếu những tài liệu để xác định một cách chính xác thời gian cây lúađược đưa vào trồng trọt. Dù sao người ta vẫn cho lúa là một cây trồng cổ, có vai tròquan trọng trong đời sống và lịch sử phát triển của hàng ngàn triệu người trên trái đất. Mặc dù ý kiến cụ thể về nguồn xuất xứ còn khác nhau, chưa thống nhất nhưngcó nhiều tài liệu lịch sử và di tích khảo cổ đã chứng minh về phương di ện sinh thái h ọccây lúa và nghề trồng lúa đã có từ lâu đời gắn li ền v ới l ịch s ử phát tri ển c ủa loài ng ười,nhất là ở Châu Á. Về phương diện sinh thái ta cũng thấy những vùng trên đều có những đ ặc đi ểmgiống nhau về điều kiện khí hậu nhiệt đới nóng ẩm phù hợp với cây lúa. N ơi đây đã vàđang tồn tại các loại hình lúa dại, có ít nhiều quan hệ với lúa tr ồng. Mặt khác các tàiliệu lịch sử, di tích khảo cổ, đời sống văn hoá, xã hội, tập quán... c ủa vùng này g ắn bóchặt chẽ với cây lúa từ lâu đời. Sau hết, nơi đây lúa gạo được coi là nguồn lương th ựcchính có liên quan đến đời sống của hàng trăm triệu người. Về nguồn gốc thực vật, cây lúa thuộc họ hoà thảo ( Gramineae), chi Oryza.Trong chi Oryza có nhiều loài, sống một năm hoặc nhiều năm, trong đó ch ỉ có 2 loàitrồng là Oryza sativa, phổ biến ở châu á, chiếm đại bộ phận diện tích trồng lúa, cónhiều giống có đặc tính tất cho năng suất cao và Oryza glaberrima, hạt nhỏ, năng suấtthấp, chỉ trồng trên diện tích nhỏ ở Tây Phi. Lúa trồng hi ện nay là do lúa d ại qua ch ọnlọc tự nhiên và chọn lọc nhân tạo lâu đời hình thành. Quá trình hình thành loài lúa trồng có thể được khái quát như sau: Trong thờitiền sử, các bộ lạc sinh sống trong vùng có lúa dại O. falua đã thu ần hoá nó và tr ồng nóở những nơi xa nhau và độc lập với nhau. Ở vùng nhiệt đới gió mùa này, năng su ất câydại tuỳ thuộc vào mùa mưa. Nơi nào mưa đều, có nước nó sẽ cho nhiều hạt. Và nhữngloài cây sinh sống ở trên đầm lầy có điều kiện cho thu hoạch ổn định. Trong thời kỳ sứcsản xuất còn rất thấp, con người nguyên thuỷ tìm ki ếm thức ăn bằng cách hái l ượmnhững cây sống ở vùng có nước ngập ẩm thường xuyên ấy vào mùa khô hanh. Tr ướchết, trước hết họ hái lượm ở các vùng tự nhiên có O. fatua mọc. Đến những năm gầnđây, nông dân ta ở Nam bộ vẫn còn đi gặt “lúa ma” ở Đồng Tháp M ười. Nh ững nôngdân ở bán đảo Đông Dương có thể là những người đầu tiên đã đem h ạt O. fatua “gieo”quanh nơi cư trú. Không cần có công cụ sản xuất phức tạp gì cũng làm được vi ệc đó(đốt cỏ và rạ trong mùa khô rồi gieo hạt chờ mưa, hạt sẽ m ọc). Nh ưng khi b ắt đ ầutrồng lúa ở đầm lầy, con người phải định cư, xây dựng lều lán, nhà c ửa trên nh ững khuđất cao hay phải làm nhà sàn. Ngày nay vẫn còn những hình thức ki ến trúc này ở ĐôngNam Á, cả ở miền Nam nước ta. Chiến tranh gi ữa các bộ lạc, sự trao đ ổi gi ữa các b ộlạc, sự kết hợp nhiều lần của các bộ lạc và vi ệc hình thành nh ững hình th ức đ ầu tiêncủa nhà nước đã làm hỗn tạp với mức độ khác nhau những lo ại hình Oryza fatua đãthuần hoá, đã làm đa dạng hoá các loại hình lúa bắt đầu được gieo tr ồng. T ừ đó n ảysinh vô số các loại hình và các giống lúa khác nhau mà ngày nay theo phân lo ại c ủa CarlLinné từ đầu thế kỷ XVIII, đã được gọi tên chung là Oryza sativa.* Lịch sử phát triển Quê hương của cây lúa, không như nhiều người tưởng là ở Trung Quốc hay ẤnĐộ, mà là ở vùng Đông Nam Á, vì vùng này khí hậu ẩm và là điều kiện lý tưởng cho pháttriển nghề trồng lúa. Theo kết quả khảo cổ học trong vài thập niên qua, quê hương đầutiên của cây lúa là vùng Đông Nam Á và Đông Dương, những nơi mà dấu ấn của cây lúađã được ghi nhận là khoảng 10.000 năm trước Công Nguyên. Còn ở Trung Quốc, bằngchứng về cây lúa lâu đời nhất chỉ 5.900 đến 7.000 năm về trước, thường thấy ở các vùngxung quanh sông Dương Tử. Từ Đông Nam Á, nghề trồng lúa được du nhập vào TrungQuốc, rồi lan sang Nhật Bản, Hàn Quốc - những nơi mà cư dân chỉ quen với nghề trồnglúa mạ ...

Tài liệu được xem nhiều: