Phân tích ảnh hưởng của thương mại tự do đến nhân quyền: Phần 1
Số trang: 148
Loại file: pdf
Dung lượng: 449.68 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu "Ảnh hưởng của thương mại tự do đến nhân quyền" phần 1 trình bày các nội dung chính sau: Tác động hai chiều của các Hiệp định thương mại tự do với việc bảo đảm quyền con người; Ảnh hưởng của các Hiệp định thương mại tự do với quyền con người; Một số thách thức đối với đánh giá tác động nhân quyền của các Hiệp định thương mại tự do; Tham gia các Hiệp định thương mại tự do dựa trên tiếp cận quyền con người;... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân tích ảnh hưởng của thương mại tự do đến nhân quyền: Phần 1 ẢNH HƯỞNG CỦA THƯƠNG MẠI TỰ DO ĐẾN NHÂN QUYỀN (SÁCH CHUYÊN KHẢO) 2 PGS.TS LÊ THỊ HOÀI THU - PGS.TS VŨ CÔNG GIAO (Đồng chủ biên) ẢNH HƯỞNG CỦA THƯƠNG MẠI TỰ DO ĐẾN NHÂN QUYỀN (SÁCH CHUYÊN KHẢO) NHÀ XUẤT BẢN HỒNG ĐỨC HÀ NỘI - THÁNG 7 NĂM 2016 NHÓM TÁC GIẢ (Xếp theo thứ tự chữ cái La tinh tên của các tác giả) 1. Nguyễn Thị Quế Anh (Giảng viên Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội) 2. Vũ Ngọc Bình (Chuyên gia nghiên cứu độc lập về giới và quyền con người) 3. Nguyễn Đăng Dung (Giảng viên Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội) 4. Nguyễn Thùy Dương (Giảng viên Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội) 5. Nguyễn Đăng Duy (Giảng viên Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội) 6. Trần Văn Duy (Viện Từ điển học và Bách khoa thư Việt Nam) 7. Tạ Thu Đông (NCS Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội) 8. Nguyễn Anh Đức (Giảng viên Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội) 9. Vũ Công Giao (Giảng viên Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội) 10. Nguyễn Thị Thanh Hải (Giảng viên Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh) 11. Đậu Công Hiệp (Giảng viên Đại học Luật Hà Nội) 12. Lê Thị Thúy Hương (NCS Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội) 13. Nguyễn Thị Lan Hương (Giảng viên Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội) 14. Nguyễn Minh Tâm (NCS Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội) 15. Chu Hồng Thanh (Giảng viên Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội) 16. Lê Thị Hoài Thu (Giảng viên Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội) 17. Phan Thị Thanh Thủy (Giảng viên Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội) 18. Lã Khánh Tùng (Giảng viên Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội) 19. Nguyễn Tiến Vinh (Giảng viên Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội) “Cuốn sách được xuất bản với sự hỗ trợ kinh phí của Đại Sứ Quán Nauy tại Việt Nam. Quan điểm thể hiện trong sách là của các tác giả, không nhất thiết phản ánh quan điểm của Đại Sứ Quán Nauy tại Việt Nam” 4 GIỚI THIỆU Kể từ khi Đổi mới (1986) đến nay, chính sách nhất quán của Nhà nước ta là mở cửa, hội nhập khu vực và quốc tế. Nhà nước Việt Nam đã tham gia nhiều hiệp định thương mại tự do, bao gồm Hiệp định WTO và Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dương (TPP). Việc tham gia các hiệp định thương mại tự do đã mang đến rất nhiều cơ hội, nhưng đồng thời cũng đặt ra những thách thức với nước ta trên tất cả các lĩnh vực. Vì vậy, việc nghiên cứu tác động của thương mại tự do nói chung, các hiệp định thương mại tự do nói riêng, với các vấn đề khác nhau của đời sống xã hội Việt Nam, bao gồm việc bảo đảm các quyền con người, là rất cần thiết. Trong vài năm gần đây đã có một số công trình nghiên cứu về thương mại tự do được công bố ở nước ta, tuy nhiên có rất ít nghiên cứu tập trung vào mối quan hệ giữa thương mại tự do với quyền con người. Trong bối cảnh đó, với sự nhất trí và khuyến khích của các tác giả, chúng tôi tập hợp một số bài viết, chủ yếu là các tham luận được gửi tới hội thảo về “Ảnh hưởng của các hiệp định thương mại tự do đến việc bảo đảm quyền con người ở Việt Nam” do Bộ môn Hiến pháp-Hành chính và Bộ môn Luật Kinh doanh của Khoa Luật ĐHQG Hà Nội phối hợp với Trung tâm Hỗ trợ Giáo dục và Nâng cao năng lực cho Phụ nữ (CEPEW) tổ chức vào ngày 10/6/2016, để ấn hành cuốn sách này. Mục đích của cuốn sách là nhằm cung cấp thêm một nguồn tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu, trao đổi, thảo luận về những tác động tích cực và tiêu cực, cũng như các giải pháp để khai thác triệt 5 để các lợi ích và hạn chế tối đa những yếu tố bất lợi của các hiệp định thương mại tự do với việc bảo vệ, thúc đẩy quyền con người ở nước ta trong thời gian tới. Do những giới hạn về nguồn lực và thời gian, cuốn sách này mới chỉ bao gồm một số bài viết có tính gợi mở về vấn đề. Ấn phẩm chắc chắn vẫn còn những hạn chế, thiếu sót. Chúng tôi mong nhận được những góp ý chân tình và hy vọng cuốn sách sẽ là một nguồn tài liệu tham khảo hữu ích cho các cơ quan nhà nước, cơ sở học thuật và bạn đọc quan tâm đến vấn đề này. Hà Nội, tháng 7 năm 2016 6 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG SÁCH ACCP Ủy Ban Bảo vệ Người tiêu dùng Asean AEC Cộng đồng Kinh tế ASEAN APEC Diễn đàn châu Á Thái Bình Dương ASEM Diễn đàn Hợp tác Á-Âu AFTA Hiệp định Thương mại Tự do ASEAN BTA Hiệp định Thương mại Tự do song phương BITs Hiệp định Đầu tư song phương Bilateral Investment Treaties CBD Công ước Liên Hiệp Quốc về Đa dạng Sinh học CITES Công ước Liên Hiệp Quốcvề Buôn bán quốc tế những loài vật đang bị nguy cơ tuyệt chủng CSR Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp ĐGTĐNQHRIA Đánh giá tác động nhân quyền Human Rights Impact Assessment EEAS Cơ quan Đối ngoại châu Âu EIA Đánh giá tác động môi trường EC Ủy ban châu Âu EU Liên minh châu Âu EVFTA Hiệp định Thương mại Tự do Việt Nam - Liên minh châu Âu FTA Free trade agreements GDP Tổng sản phẩm nội địa ILO Tổ chức Lao động Quốc tế ICESCR Công ước Quốc tế về các Quyền Kinh tế Xã hội và Văn hóa KREI Viện Kinh tế Nông thôn Hàn Quốc NGO Tổ chức phi chính phủ 7 ODA Hỗ trợ phát triển chính thức OECD Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế PCA Hiệp định Hợp tác và Đối tác toàn diện EU - Việt Nam PAPI Chỉ số Hiệu quả quản trị và hành chính công cấp tỉnh ở Việt Nam PCI Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh PNTR Quy chế đối xử tối huệ quốc thường trực R ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân tích ảnh hưởng của thương mại tự do đến nhân quyền: Phần 1 ẢNH HƯỞNG CỦA THƯƠNG MẠI TỰ DO ĐẾN NHÂN QUYỀN (SÁCH CHUYÊN KHẢO) 2 PGS.TS LÊ THỊ HOÀI THU - PGS.TS VŨ CÔNG GIAO (Đồng chủ biên) ẢNH HƯỞNG CỦA THƯƠNG MẠI TỰ DO ĐẾN NHÂN QUYỀN (SÁCH CHUYÊN KHẢO) NHÀ XUẤT BẢN HỒNG ĐỨC HÀ NỘI - THÁNG 7 NĂM 2016 NHÓM TÁC GIẢ (Xếp theo thứ tự chữ cái La tinh tên của các tác giả) 1. Nguyễn Thị Quế Anh (Giảng viên Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội) 2. Vũ Ngọc Bình (Chuyên gia nghiên cứu độc lập về giới và quyền con người) 3. Nguyễn Đăng Dung (Giảng viên Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội) 4. Nguyễn Thùy Dương (Giảng viên Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội) 5. Nguyễn Đăng Duy (Giảng viên Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội) 6. Trần Văn Duy (Viện Từ điển học và Bách khoa thư Việt Nam) 7. Tạ Thu Đông (NCS Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội) 8. Nguyễn Anh Đức (Giảng viên Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội) 9. Vũ Công Giao (Giảng viên Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội) 10. Nguyễn Thị Thanh Hải (Giảng viên Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh) 11. Đậu Công Hiệp (Giảng viên Đại học Luật Hà Nội) 12. Lê Thị Thúy Hương (NCS Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội) 13. Nguyễn Thị Lan Hương (Giảng viên Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội) 14. Nguyễn Minh Tâm (NCS Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội) 15. Chu Hồng Thanh (Giảng viên Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội) 16. Lê Thị Hoài Thu (Giảng viên Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội) 17. Phan Thị Thanh Thủy (Giảng viên Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội) 18. Lã Khánh Tùng (Giảng viên Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội) 19. Nguyễn Tiến Vinh (Giảng viên Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội) “Cuốn sách được xuất bản với sự hỗ trợ kinh phí của Đại Sứ Quán Nauy tại Việt Nam. Quan điểm thể hiện trong sách là của các tác giả, không nhất thiết phản ánh quan điểm của Đại Sứ Quán Nauy tại Việt Nam” 4 GIỚI THIỆU Kể từ khi Đổi mới (1986) đến nay, chính sách nhất quán của Nhà nước ta là mở cửa, hội nhập khu vực và quốc tế. Nhà nước Việt Nam đã tham gia nhiều hiệp định thương mại tự do, bao gồm Hiệp định WTO và Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dương (TPP). Việc tham gia các hiệp định thương mại tự do đã mang đến rất nhiều cơ hội, nhưng đồng thời cũng đặt ra những thách thức với nước ta trên tất cả các lĩnh vực. Vì vậy, việc nghiên cứu tác động của thương mại tự do nói chung, các hiệp định thương mại tự do nói riêng, với các vấn đề khác nhau của đời sống xã hội Việt Nam, bao gồm việc bảo đảm các quyền con người, là rất cần thiết. Trong vài năm gần đây đã có một số công trình nghiên cứu về thương mại tự do được công bố ở nước ta, tuy nhiên có rất ít nghiên cứu tập trung vào mối quan hệ giữa thương mại tự do với quyền con người. Trong bối cảnh đó, với sự nhất trí và khuyến khích của các tác giả, chúng tôi tập hợp một số bài viết, chủ yếu là các tham luận được gửi tới hội thảo về “Ảnh hưởng của các hiệp định thương mại tự do đến việc bảo đảm quyền con người ở Việt Nam” do Bộ môn Hiến pháp-Hành chính và Bộ môn Luật Kinh doanh của Khoa Luật ĐHQG Hà Nội phối hợp với Trung tâm Hỗ trợ Giáo dục và Nâng cao năng lực cho Phụ nữ (CEPEW) tổ chức vào ngày 10/6/2016, để ấn hành cuốn sách này. Mục đích của cuốn sách là nhằm cung cấp thêm một nguồn tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu, trao đổi, thảo luận về những tác động tích cực và tiêu cực, cũng như các giải pháp để khai thác triệt 5 để các lợi ích và hạn chế tối đa những yếu tố bất lợi của các hiệp định thương mại tự do với việc bảo vệ, thúc đẩy quyền con người ở nước ta trong thời gian tới. Do những giới hạn về nguồn lực và thời gian, cuốn sách này mới chỉ bao gồm một số bài viết có tính gợi mở về vấn đề. Ấn phẩm chắc chắn vẫn còn những hạn chế, thiếu sót. Chúng tôi mong nhận được những góp ý chân tình và hy vọng cuốn sách sẽ là một nguồn tài liệu tham khảo hữu ích cho các cơ quan nhà nước, cơ sở học thuật và bạn đọc quan tâm đến vấn đề này. Hà Nội, tháng 7 năm 2016 6 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG SÁCH ACCP Ủy Ban Bảo vệ Người tiêu dùng Asean AEC Cộng đồng Kinh tế ASEAN APEC Diễn đàn châu Á Thái Bình Dương ASEM Diễn đàn Hợp tác Á-Âu AFTA Hiệp định Thương mại Tự do ASEAN BTA Hiệp định Thương mại Tự do song phương BITs Hiệp định Đầu tư song phương Bilateral Investment Treaties CBD Công ước Liên Hiệp Quốc về Đa dạng Sinh học CITES Công ước Liên Hiệp Quốcvề Buôn bán quốc tế những loài vật đang bị nguy cơ tuyệt chủng CSR Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp ĐGTĐNQHRIA Đánh giá tác động nhân quyền Human Rights Impact Assessment EEAS Cơ quan Đối ngoại châu Âu EIA Đánh giá tác động môi trường EC Ủy ban châu Âu EU Liên minh châu Âu EVFTA Hiệp định Thương mại Tự do Việt Nam - Liên minh châu Âu FTA Free trade agreements GDP Tổng sản phẩm nội địa ILO Tổ chức Lao động Quốc tế ICESCR Công ước Quốc tế về các Quyền Kinh tế Xã hội và Văn hóa KREI Viện Kinh tế Nông thôn Hàn Quốc NGO Tổ chức phi chính phủ 7 ODA Hỗ trợ phát triển chính thức OECD Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế PCA Hiệp định Hợp tác và Đối tác toàn diện EU - Việt Nam PAPI Chỉ số Hiệu quả quản trị và hành chính công cấp tỉnh ở Việt Nam PCI Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh PNTR Quy chế đối xử tối huệ quốc thường trực R ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hiệp định thương mại tự do Luật Kinh doanh Quyền con người Bảo vệ quyền con người Hiệp định TPPGợi ý tài liệu liên quan:
-
Những hạn chế trong xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam và giải pháp khắc phục hạn chế
18 trang 345 0 0 -
Hệ thống tư pháp hình sự: Phần 2
321 trang 278 0 0 -
17 trang 199 0 0
-
Xây dựng và phát huy nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay
10 trang 198 0 0 -
Tiểu luận: Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên
30 trang 197 0 0 -
0 trang 164 0 0
-
Tiểu luận: Các giải pháp hoàn thiện luật đầu tư trong tình hình hội nhập quốc tế và toàn cầu hóa
7 trang 146 0 0 -
Giáo trình luật tố tụng hành chính - Ths. Diệp Thành Nguyên
113 trang 132 0 0 -
9 trang 127 0 0
-
Khoảng trống pháp lý về bảo đảm quyền của nhóm yếu thế và khuyến nghị cho Việt Nam: Phần 2
118 trang 107 0 0