Phân tích ảnh hưởng hệ thống kiểm soát nội bộ đến hiệu quả hoạt động các doanh nghiệp nhỏ và vừa
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 327.39 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết sử dụng mô hình hồi quy tuyến tính để đánh giá mức độ ảnh hưởng của các nhân tố cấu thành hệ thống kiểm soát nội bộ theo báo cáo COSO 2013, đến hiệu quả hoạt động của 160 doanh nghiệp nhỏ và vừa đang hoạt động trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng thông qua hai chỉ tiêu là, lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu và lợi nhuận trên tổng tài sản.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân tích ảnh hưởng hệ thống kiểm soát nội bộ đến hiệu quả hoạt động các doanh nghiệp nhỏ và vừan trÞ - Kinh nghiÖm quèc tÕ vµ thùc tr¹ng ë ViÖt Nam PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN LÂM ĐỒNG Ths.Vương Thị Khánh Chi* - Ths.Nguyễn Tuấn* * Trường Đại học Nha TrangTóm tắtBài viết sử dụng mô hình hồi quy tuyến tính để đánh giá mức độ ảnh hưởng của các nhântố cấu thành hệ thống kiểm soát nội bộ (KSNB) theo báo cáo COSO 2013, đến hiệu quảhoạt động của 160 DN (DN) nhỏ và vừa đang hoạt động trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng thôngqua hai chỉ tiêu là, lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE) và lợi nhuận trên tổng tài sản(ROA). Kết quả nghiên cứu cho thấy, cả 5 bộ phận cấu thành hệ thống KSNB bao gồm:Môi trường kiểm soát, đánh giá rủi ro, hoạt động kiểm soát, thông tin truyến thông, giámsát đều tác động thuận chiều đến hiệu quả hoạt động của DN theo cả hai chỉ tiêu ROA,ROE. Từ kết quả đó, nghiên cứu cũng đã đề xuất một số khuyến nghị, nhằm nâng cao hiệuquả hoạt động của các DN nhỏ và vừa (DNNVV) trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng.Từ khóa: hệ thống KSNB, hiệu quả hoạt động, DNNVV.Giới thiệu Trong thời kỳ hội nhập và phát triển như hiện nay, các DN đặc biệt là các DNNVVđang phải đối mặt với rất nhiều rủi ro và những thức thách thức rất lớn về năng lực cạnhtranh. Để tồn tại và ứng phó với sức ép cạnh tranh, các DN phải chủ động trong mọi hoạtđộng sản xuất kinh doanh, sử dụng hiệu quả nguồn lực hiện có đồng thời đảm bảo các hoạtđộng tuân thủ pháp luật, nhằm đạt được các mục tiêu mà DN đã đề ra. Tuy nhiên, bản thântrong mỗi DN luôn tiềm ẩn những rủi ro mà nguyên nhân là do những yếu kém của nhà quảnlý, đội ngũ nhân viên,… làm giảm hiệu quả hoạt động của tổ chức. Chính vì vậy, việc thiết kếvà vận hành một hệ thống KSNB hữu hiệu trong DN là hết sức cần thiết giúp họ ngăn ngừa,phát hiện các sai phạm và yếu kém, giảm thiểu thiệt hại, nâng cao hiệu quả hoạt động nhằmđạt được các mục tiêu đề ra. Lâm Đồng là một trong năm tỉnh thuộc vùng Tây Nguyên, đồngthời tiếp giáp với vùng kinh tế trọng điểm phía Nam với hầu hết là các DNNVV đang hoạtđộng với số lượng lao động lớn, chủ yếu thuộc các ngành nghề: Dịch vụ du lịch, chế biếnnông sản thực phẩm, dệt len, may mặc, chế biến tơ tằm, chè, cà phê, xây dựng dân dụng, giaothông, sản xuất vật liệu xây dựng, khai thác bô xít, vàng,… Cùng với sự phát triển nhanh vềsố lượng và quy mô, các DNNVV ở Lâm Đồng đã góp phần quan trọng trong việc huy độngcác nguồn lực xã hội vào sản xuất kinh doanh, tạo thêm việc làm, cải thiện đời sống nhân dân,tăng nguồn thu ngân sách nhà nước, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Có thể nói, cácDNNVV là thành phần kinh tế chủ yếu đóng góp cho sự phát triển kinh tế của toàn tỉnh LâmĐồng. Vì vậy, việc nâng cao hiệu quả hoạt động của các DNNVV là vấn đề trọng tâm cầnđược quan tâm nghiên cứu. Xây dựng hệ thống KSNB hữu hiệu được xem là một giải phápcần thiết, để giảm thiểu rủi ro và nâng cao hiệu quả hoạt động, giúp các DN phát triển bềnvững. 181n trÞ - Kinh nghiÖm quèc tÕ vµ thùc tr¹ng ë ViÖt NamCơ sở lý thuyết Lý thuyết đại diện (Agency theory) Lý thuyết đại diện được hiểu là, vấn đề đại diện xảy ra khi các bên hợp tác mục tiêu vàphân công lao động khác nhau (Jensen và Meckling, 1976). Dựa trên lý thuyết đại diện giớithiệu bởi Jensen và Meckling (1976) cho thấy rằng, việc tách biệt giữa quyền sở hữu và kiểmsoát sẽ dẫn đến xung đột lợi ích; điều này thường xảy ra ở hầu hết các hoạt động của từng cánhân trong hệ thống phân quyền giữa người chủ và đại diện. Do đó, quản trị DN là cần thiết để giúp các DN đồng bộ hóa lợi ích và chia sẽ rủi ro củatất cả các thành viên (Hart, 1995). Sử dụng cơ chế quản trị thông qua KSNB trong các cơ chếquản trị nội bộ nêu trên sẽ tiết kiệm chi phí tăng hiệu quả sử nguồn lực, dẫn đến hiệu quả kinhdoanh toàn DN sẽ tốt hơn. Lý thuyết đối phó ngẫu nhiên (Contingency theory) Lý thuyết đối phó ngẫu nhiên dựa trên lập luận cho rằng, không có một hệ thống quảntrị hiệu quả duy nhất nào là phù hợp cho tất cả các tổ chức và phù hợp cho mọi hoàn cảnh, bởilẽ những đặc điểm riêng biệt của hệ thống và hiệu quả của nó sẽ phụ thuộc vào những đặc thùriêng của tổ chức và những tác nhân thuộc về ngữ cảnh. Lý thuyết này nhằm giải thích cho sựđa dạng KSNB được vận dụng trong thực tế. Mỗi DN lựa chọn hệ thống kiểm soát phù hợpnhất, bằng cách xem xét các đặc điểm đối phó ngẫu nhiên. Khái niệm hệ thống KSNB Theo Báo cáo COSO 2013, “KSNB là một quá trình bị chi phối bởi hội đồng quản trị,người quản lý và các nhân viên của đơn vị, nó được thiết lập để cung cấp một sự đảm bảo hợp lýnhằm đạt được các mục tiêu về hoạt động; báo cáo và tuân thủ”.Tổng quan các công trình nghiên cứu thực nghiệm có liên quan Fanta, A.B. và cộ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân tích ảnh hưởng hệ thống kiểm soát nội bộ đến hiệu quả hoạt động các doanh nghiệp nhỏ và vừan trÞ - Kinh nghiÖm quèc tÕ vµ thùc tr¹ng ë ViÖt Nam PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN LÂM ĐỒNG Ths.Vương Thị Khánh Chi* - Ths.Nguyễn Tuấn* * Trường Đại học Nha TrangTóm tắtBài viết sử dụng mô hình hồi quy tuyến tính để đánh giá mức độ ảnh hưởng của các nhântố cấu thành hệ thống kiểm soát nội bộ (KSNB) theo báo cáo COSO 2013, đến hiệu quảhoạt động của 160 DN (DN) nhỏ và vừa đang hoạt động trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng thôngqua hai chỉ tiêu là, lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE) và lợi nhuận trên tổng tài sản(ROA). Kết quả nghiên cứu cho thấy, cả 5 bộ phận cấu thành hệ thống KSNB bao gồm:Môi trường kiểm soát, đánh giá rủi ro, hoạt động kiểm soát, thông tin truyến thông, giámsát đều tác động thuận chiều đến hiệu quả hoạt động của DN theo cả hai chỉ tiêu ROA,ROE. Từ kết quả đó, nghiên cứu cũng đã đề xuất một số khuyến nghị, nhằm nâng cao hiệuquả hoạt động của các DN nhỏ và vừa (DNNVV) trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng.Từ khóa: hệ thống KSNB, hiệu quả hoạt động, DNNVV.Giới thiệu Trong thời kỳ hội nhập và phát triển như hiện nay, các DN đặc biệt là các DNNVVđang phải đối mặt với rất nhiều rủi ro và những thức thách thức rất lớn về năng lực cạnhtranh. Để tồn tại và ứng phó với sức ép cạnh tranh, các DN phải chủ động trong mọi hoạtđộng sản xuất kinh doanh, sử dụng hiệu quả nguồn lực hiện có đồng thời đảm bảo các hoạtđộng tuân thủ pháp luật, nhằm đạt được các mục tiêu mà DN đã đề ra. Tuy nhiên, bản thântrong mỗi DN luôn tiềm ẩn những rủi ro mà nguyên nhân là do những yếu kém của nhà quảnlý, đội ngũ nhân viên,… làm giảm hiệu quả hoạt động của tổ chức. Chính vì vậy, việc thiết kếvà vận hành một hệ thống KSNB hữu hiệu trong DN là hết sức cần thiết giúp họ ngăn ngừa,phát hiện các sai phạm và yếu kém, giảm thiểu thiệt hại, nâng cao hiệu quả hoạt động nhằmđạt được các mục tiêu đề ra. Lâm Đồng là một trong năm tỉnh thuộc vùng Tây Nguyên, đồngthời tiếp giáp với vùng kinh tế trọng điểm phía Nam với hầu hết là các DNNVV đang hoạtđộng với số lượng lao động lớn, chủ yếu thuộc các ngành nghề: Dịch vụ du lịch, chế biếnnông sản thực phẩm, dệt len, may mặc, chế biến tơ tằm, chè, cà phê, xây dựng dân dụng, giaothông, sản xuất vật liệu xây dựng, khai thác bô xít, vàng,… Cùng với sự phát triển nhanh vềsố lượng và quy mô, các DNNVV ở Lâm Đồng đã góp phần quan trọng trong việc huy độngcác nguồn lực xã hội vào sản xuất kinh doanh, tạo thêm việc làm, cải thiện đời sống nhân dân,tăng nguồn thu ngân sách nhà nước, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Có thể nói, cácDNNVV là thành phần kinh tế chủ yếu đóng góp cho sự phát triển kinh tế của toàn tỉnh LâmĐồng. Vì vậy, việc nâng cao hiệu quả hoạt động của các DNNVV là vấn đề trọng tâm cầnđược quan tâm nghiên cứu. Xây dựng hệ thống KSNB hữu hiệu được xem là một giải phápcần thiết, để giảm thiểu rủi ro và nâng cao hiệu quả hoạt động, giúp các DN phát triển bềnvững. 181n trÞ - Kinh nghiÖm quèc tÕ vµ thùc tr¹ng ë ViÖt NamCơ sở lý thuyết Lý thuyết đại diện (Agency theory) Lý thuyết đại diện được hiểu là, vấn đề đại diện xảy ra khi các bên hợp tác mục tiêu vàphân công lao động khác nhau (Jensen và Meckling, 1976). Dựa trên lý thuyết đại diện giớithiệu bởi Jensen và Meckling (1976) cho thấy rằng, việc tách biệt giữa quyền sở hữu và kiểmsoát sẽ dẫn đến xung đột lợi ích; điều này thường xảy ra ở hầu hết các hoạt động của từng cánhân trong hệ thống phân quyền giữa người chủ và đại diện. Do đó, quản trị DN là cần thiết để giúp các DN đồng bộ hóa lợi ích và chia sẽ rủi ro củatất cả các thành viên (Hart, 1995). Sử dụng cơ chế quản trị thông qua KSNB trong các cơ chếquản trị nội bộ nêu trên sẽ tiết kiệm chi phí tăng hiệu quả sử nguồn lực, dẫn đến hiệu quả kinhdoanh toàn DN sẽ tốt hơn. Lý thuyết đối phó ngẫu nhiên (Contingency theory) Lý thuyết đối phó ngẫu nhiên dựa trên lập luận cho rằng, không có một hệ thống quảntrị hiệu quả duy nhất nào là phù hợp cho tất cả các tổ chức và phù hợp cho mọi hoàn cảnh, bởilẽ những đặc điểm riêng biệt của hệ thống và hiệu quả của nó sẽ phụ thuộc vào những đặc thùriêng của tổ chức và những tác nhân thuộc về ngữ cảnh. Lý thuyết này nhằm giải thích cho sựđa dạng KSNB được vận dụng trong thực tế. Mỗi DN lựa chọn hệ thống kiểm soát phù hợpnhất, bằng cách xem xét các đặc điểm đối phó ngẫu nhiên. Khái niệm hệ thống KSNB Theo Báo cáo COSO 2013, “KSNB là một quá trình bị chi phối bởi hội đồng quản trị,người quản lý và các nhân viên của đơn vị, nó được thiết lập để cung cấp một sự đảm bảo hợp lýnhằm đạt được các mục tiêu về hoạt động; báo cáo và tuân thủ”.Tổng quan các công trình nghiên cứu thực nghiệm có liên quan Fanta, A.B. và cộ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Ảnh hưởng hệ thống kiểm soát nội bộ Kiểm soát nội bộ Hệ thống kiểm soát nội bộ Hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp Doanh nghiệp nhỏ và vừaGợi ý tài liệu liên quan:
-
11 trang 443 0 0
-
12 trang 288 0 0
-
9 trang 235 0 0
-
11 trang 204 1 0
-
104 trang 183 0 0
-
Tác động của quy định bảo vệ người tiêu dùng tài chính đến tài chính toàn diện
12 trang 132 0 0 -
11 trang 120 0 0
-
15 trang 119 4 0
-
15 trang 118 0 0
-
Bài giảng Khởi sự kinh doanh: Phần 1 - ĐH Phạm Văn Đồng
36 trang 106 0 0