Phân tích bi kịch Hồn Trương Ba, da hàng thịt của Lưu Quang Vũ
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 142.71 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong làng kịch nói Việt Nam, có lẽ ai cũng biết đến Lưu Quang Vũ - một hiện tượng đặc biệt của sân khấu kịch thế kỉ XX. Đáng chú ý nhất là vở "Hồn Trương Ba, da hàng thịt". Bằng nghệ thuật xây dựng nội tâm độc đáo, đem đến cho người đọc nhiều tư tưởng sâu sắc về các nhân vật.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân tích bi kịch Hồn Trương Ba, da hàng thịt của Lưu Quang Vũ Phân tích bi kịch hồn Trương Ba , da hàng thịt của Lưu Quang VũGỢI Ý PHÂN TÍCH ĐOẠN TRÍCH VỞ KỊCH HỒN TRƯƠNG BA DA HÀNGTHỊT – LƯU QUANG VŨA.MỞ BÀITrong làng kịch nói Việt Nam, có lẽ ai cũng biết đến Lưu Quang Vũ - một hiệntượng đặc biệt của sân khấu kịch trường những năm tám mươi của thế kỉ XX. Tuycó tài ở nhiều lĩnh vực như viết truyện ngắn, soạn kịch, làm thơ, vẽ tranh... nhưngông được xem là một trong những nhà soạn kịch tài năng nhất của nền văn họcnghệ thuật Việt nam hiện đại. Trong các vở kịch của Lưu Quang Vũ, đáng chú ýnhất là vở Hồn Trương Ba, da hàng thịt. Bằng nghệ thuật xây dựng nội tâm độcđáo, cảnh VII, đoạn cuối vở kịch đem đến cho người đọc nhiều vấn đề tư tưởngsâu sắc qua nhân vật Trương Ba trong thân xác anh hàng thịt.B. THÂN BÀIHồn Trương Ba, da hàng thịt là vở kịch được Lưu Quang Vũ viết năm 1981, côngdiễn lần đầu tiên năm 1984, sau đó được diễn lại nhiều lần trong và ngoài nước.Từ cốt truyện dân gian, Lưu Quang Vũ đã xây dựng lại thành một vở kịch nói hiệnđại và lồng vào đó nhiều triết lí nhân văn về cuộc đời và con người. Trong tácphẩm, Trương Ba là một ông lão gần sáu mươi, thích trồng vườn, yêu cái đẹp, tâmhồn thanh nhã, giỏi đánh cờ. Chỉ vì sự tắc trách của Nam Tào gạch nhầm tên màTrương Ba chết oan. Theo lời khuyên của tiên cờ Đế Thích, Nam Tào, Bắc Đẩusửa sai bằng cách cho hồn Trương Ba được tiếp tục sống trong thân xác của anhhàng thịt mới chết gần nhà. Nhưng điều đó lại đưa Trương Ba và một nghịch cảnhkhi linh hồn mình phải trú nhờ vào người khác. Do phải sống tạm bợ, lệ thuộc,Trương Ba dần bị xác hàng thịt làm mất đi bản chất trong sạch, ngay thẳng củamình. Ý thức được điều đó, Trương Ba dằn vặt, đau khổ và quyết định chống lạibằng cách tách ra khỏi xác thịt. Qua các cuộc đối thoại của Trương Ba, tác giả dầntạo nên một mạch truyện dẫn dắt người xem hiểu sâu hơn về Trương Ba1. Màn đối thoại giữa hồn Trương Ba với xác hàng thịt: Có thể nói Trương Ba đãchết một cách vô lí, ai cũng biết cái chết của Trương Ba là do sự vô tâm và tắctrách của Nam Tào. Nhưng sự sửa sai của Nam Tào và Bắc Đẩu theo lời khuyêncủa Đế Thích nhằm trả lại công bằng cho Trương Ba lại đẩy Trương Ba vào mộtnghịch cảnh vô lí hơn là linh hồn mình phải trú nhờ trong thể xác của kẻ khác. Dophải sống nhờ thể xác anh hàng thịt, hồn Trương Ba đành phải chiều theo một sốnhu cầu hiển nhiên của xác thịt. Linh hồn nhân hậu, trong sạch, bản tính ngaythẳng của Trương Ba xưa kia, nay vì phải sống mượn, vá lắp, tạm bợ và lệ thuộcnên chẳng những đã không sai khiến được xác thịt thô phàm của anh hàng thịt màtrái lại còn bị cái xác thịt ấy điều khiển. Đáng sợ hơn, linh hồn Trương Ba dần dầnbị nhiễm độc bởi cái tầm thường của xác thịt anh đồ tể. Hồn Trương Ba đang ởtrong tâm trạng vô cùng bức bối, đau khổ (Những câu cảm thán ngắn, dồn dậpcùng với ước nguyện khắc khoải). Hồn bức bối bởi không thể nào thoát ra khỏi cáithân xác mà hồn ghê tởm. Hồn đau khổ bởi mình không còn là mình nữa. TrươngBa bây giờ vụng về, thô lỗ, phũ phàng lắm. Hồn Trương Ba cũng càng lúc càngrơi vào trạng thái đau khổ, tuyệt vọng.Ý thức được điều đó linh hồn Trương Badằn vặt, đau khổ và quyết định chống lại bằng cách tách ra khỏi xác thịt để tồn tạiđộc lập, không lệ thuộc vào thể xác. Xác hàng thịt biết rõ những cố gắng đó là vôích, đã cười nhạo hồn Trương Ba, tuyên bố về sức mạnh âm u, đui mù ghê gớmcủa mình, ranh mãnh dồn hồn Trương Ba vào thế đuối lí và hơn nữa, ve vãn hồnTrương Ba thoà hiệp vì, theo lí lẽ của xác thịt là chẳng còn cách nào khác đâu, vìcả hai đã hoà vào nhau làm một rồi. Trước những lí lẽ ti tiện của xác thịt,Trương Ba đã nổi giận, đã khinh bỉ, đã mắng mỏ xác thịt hèn hạ nhưng đồng thớicũng ngậm ngùi thấm thía nghịch cành mà mình đã lâm vào, đành nhập trở lại vàoxác thịt trong tuyệt vọng. Hai hình tượng hồn Trương Ba và xác hàng thịt ở đâymang ý nghĩa ẩn dụ. Một bên đại điện cho sự trong sạch, nhân hậu và khát vọngsống thanh cao, xứng đáng với danh nghĩa con người và một bên là sự tầm thường,dung tục. Nội dung cuộc đối thoại xoay quanh một vấn đề giàu tính triết lí, thểhiện cuộc đấu tranh dai dẳng giữa hai mặt tồn tại trong một con người. Từ đó nóilên khát vọng hướng thiện của con người và tầm quan trọng của việc tự ý thức, tựchiến thắng bản thân Màn đối thoại này cho thấy• Trương Ba được trả lại cuộc sống nhưng là một cuộc sống đáng hổ thẹn vì phảisống chung với sự dung tục và bị sự dung tục đồng hoá.• Không chỉ đừng lại ở đó, tác giả cảnh báo: khi con người phải sống trong dungtục thì tất yếu cái dung tục sẽ ngự trị, sẽ thắng thế, sẽ lấn át và sẽ tàn phá những gìtrong sạch, đẹp đẽ, cao quý trong con người.2. Màn đối thoại giữa Trương Ba với người thân Không phải ngẫu nhiên, tác giảkhông đưa anh con trai thực dụng của Trương Ba vào cuộc đối thoại của TrươngBa với những người thân. Các cuộc đối thoại với vợ con dâu và cháu gái càng làmcho Trương Ba đau khổ hơn. ông hiểu những gì mình đã, đang và sẽ gây ra chongười thân là rất tệ hại nặc dù ông không hề muốn điều đó. Thái độ của vợ trươngBa, con đâu và cháu gái trước sự biến đổi và tha hoá của Trương Ba.• Vợ Trương Ba buồn bã, đau khổ nhưng vốn bàn tính vị tha nên định nhườngTrương Ba cho cô vợ anh hàng thịt.• Chị con dâu là người sâu sắc, chín chắn, hiểu điều hơn lẽ thiệt. Chị cảm thấythương bố chồng trong tình cảnh trớ trêu. Chị biết ông khổ lắm, khổ hơn xưanhiều lắm. Nhưng nỗi buồn đau trước tình cảnh gia đình như sắp tan hoang racả khiến chị không thể bấm bụng mà đau, chị đã thốt thành lời cái nỗi đau đó:Thầy bảo con: Cái bên ngoài là không đáng kể, chỉ có cái bên trong, nhưng thầyơi, con sợ lắm, bởi con cảm thấy, đau đớn thấy... mỗi ngày thầy một đổi khác dần,mất mát dần, tất cả cứ như lệch lạc, nhòa mờ dần đi, đến nối có lúc chính con cũngkhông nhận ra thầy nữa....• Trái lại, cái Gái, cháu Trương Ba thì phản ứng quyết liệt và dữ dội. Tâm hồn tuổithơ vốn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân tích bi kịch Hồn Trương Ba, da hàng thịt của Lưu Quang Vũ Phân tích bi kịch hồn Trương Ba , da hàng thịt của Lưu Quang VũGỢI Ý PHÂN TÍCH ĐOẠN TRÍCH VỞ KỊCH HỒN TRƯƠNG BA DA HÀNGTHỊT – LƯU QUANG VŨA.MỞ BÀITrong làng kịch nói Việt Nam, có lẽ ai cũng biết đến Lưu Quang Vũ - một hiệntượng đặc biệt của sân khấu kịch trường những năm tám mươi của thế kỉ XX. Tuycó tài ở nhiều lĩnh vực như viết truyện ngắn, soạn kịch, làm thơ, vẽ tranh... nhưngông được xem là một trong những nhà soạn kịch tài năng nhất của nền văn họcnghệ thuật Việt nam hiện đại. Trong các vở kịch của Lưu Quang Vũ, đáng chú ýnhất là vở Hồn Trương Ba, da hàng thịt. Bằng nghệ thuật xây dựng nội tâm độcđáo, cảnh VII, đoạn cuối vở kịch đem đến cho người đọc nhiều vấn đề tư tưởngsâu sắc qua nhân vật Trương Ba trong thân xác anh hàng thịt.B. THÂN BÀIHồn Trương Ba, da hàng thịt là vở kịch được Lưu Quang Vũ viết năm 1981, côngdiễn lần đầu tiên năm 1984, sau đó được diễn lại nhiều lần trong và ngoài nước.Từ cốt truyện dân gian, Lưu Quang Vũ đã xây dựng lại thành một vở kịch nói hiệnđại và lồng vào đó nhiều triết lí nhân văn về cuộc đời và con người. Trong tácphẩm, Trương Ba là một ông lão gần sáu mươi, thích trồng vườn, yêu cái đẹp, tâmhồn thanh nhã, giỏi đánh cờ. Chỉ vì sự tắc trách của Nam Tào gạch nhầm tên màTrương Ba chết oan. Theo lời khuyên của tiên cờ Đế Thích, Nam Tào, Bắc Đẩusửa sai bằng cách cho hồn Trương Ba được tiếp tục sống trong thân xác của anhhàng thịt mới chết gần nhà. Nhưng điều đó lại đưa Trương Ba và một nghịch cảnhkhi linh hồn mình phải trú nhờ vào người khác. Do phải sống tạm bợ, lệ thuộc,Trương Ba dần bị xác hàng thịt làm mất đi bản chất trong sạch, ngay thẳng củamình. Ý thức được điều đó, Trương Ba dằn vặt, đau khổ và quyết định chống lạibằng cách tách ra khỏi xác thịt. Qua các cuộc đối thoại của Trương Ba, tác giả dầntạo nên một mạch truyện dẫn dắt người xem hiểu sâu hơn về Trương Ba1. Màn đối thoại giữa hồn Trương Ba với xác hàng thịt: Có thể nói Trương Ba đãchết một cách vô lí, ai cũng biết cái chết của Trương Ba là do sự vô tâm và tắctrách của Nam Tào. Nhưng sự sửa sai của Nam Tào và Bắc Đẩu theo lời khuyêncủa Đế Thích nhằm trả lại công bằng cho Trương Ba lại đẩy Trương Ba vào mộtnghịch cảnh vô lí hơn là linh hồn mình phải trú nhờ trong thể xác của kẻ khác. Dophải sống nhờ thể xác anh hàng thịt, hồn Trương Ba đành phải chiều theo một sốnhu cầu hiển nhiên của xác thịt. Linh hồn nhân hậu, trong sạch, bản tính ngaythẳng của Trương Ba xưa kia, nay vì phải sống mượn, vá lắp, tạm bợ và lệ thuộcnên chẳng những đã không sai khiến được xác thịt thô phàm của anh hàng thịt màtrái lại còn bị cái xác thịt ấy điều khiển. Đáng sợ hơn, linh hồn Trương Ba dần dầnbị nhiễm độc bởi cái tầm thường của xác thịt anh đồ tể. Hồn Trương Ba đang ởtrong tâm trạng vô cùng bức bối, đau khổ (Những câu cảm thán ngắn, dồn dậpcùng với ước nguyện khắc khoải). Hồn bức bối bởi không thể nào thoát ra khỏi cáithân xác mà hồn ghê tởm. Hồn đau khổ bởi mình không còn là mình nữa. TrươngBa bây giờ vụng về, thô lỗ, phũ phàng lắm. Hồn Trương Ba cũng càng lúc càngrơi vào trạng thái đau khổ, tuyệt vọng.Ý thức được điều đó linh hồn Trương Badằn vặt, đau khổ và quyết định chống lại bằng cách tách ra khỏi xác thịt để tồn tạiđộc lập, không lệ thuộc vào thể xác. Xác hàng thịt biết rõ những cố gắng đó là vôích, đã cười nhạo hồn Trương Ba, tuyên bố về sức mạnh âm u, đui mù ghê gớmcủa mình, ranh mãnh dồn hồn Trương Ba vào thế đuối lí và hơn nữa, ve vãn hồnTrương Ba thoà hiệp vì, theo lí lẽ của xác thịt là chẳng còn cách nào khác đâu, vìcả hai đã hoà vào nhau làm một rồi. Trước những lí lẽ ti tiện của xác thịt,Trương Ba đã nổi giận, đã khinh bỉ, đã mắng mỏ xác thịt hèn hạ nhưng đồng thớicũng ngậm ngùi thấm thía nghịch cành mà mình đã lâm vào, đành nhập trở lại vàoxác thịt trong tuyệt vọng. Hai hình tượng hồn Trương Ba và xác hàng thịt ở đâymang ý nghĩa ẩn dụ. Một bên đại điện cho sự trong sạch, nhân hậu và khát vọngsống thanh cao, xứng đáng với danh nghĩa con người và một bên là sự tầm thường,dung tục. Nội dung cuộc đối thoại xoay quanh một vấn đề giàu tính triết lí, thểhiện cuộc đấu tranh dai dẳng giữa hai mặt tồn tại trong một con người. Từ đó nóilên khát vọng hướng thiện của con người và tầm quan trọng của việc tự ý thức, tựchiến thắng bản thân Màn đối thoại này cho thấy• Trương Ba được trả lại cuộc sống nhưng là một cuộc sống đáng hổ thẹn vì phảisống chung với sự dung tục và bị sự dung tục đồng hoá.• Không chỉ đừng lại ở đó, tác giả cảnh báo: khi con người phải sống trong dungtục thì tất yếu cái dung tục sẽ ngự trị, sẽ thắng thế, sẽ lấn át và sẽ tàn phá những gìtrong sạch, đẹp đẽ, cao quý trong con người.2. Màn đối thoại giữa Trương Ba với người thân Không phải ngẫu nhiên, tác giảkhông đưa anh con trai thực dụng của Trương Ba vào cuộc đối thoại của TrươngBa với những người thân. Các cuộc đối thoại với vợ con dâu và cháu gái càng làmcho Trương Ba đau khổ hơn. ông hiểu những gì mình đã, đang và sẽ gây ra chongười thân là rất tệ hại nặc dù ông không hề muốn điều đó. Thái độ của vợ trươngBa, con đâu và cháu gái trước sự biến đổi và tha hoá của Trương Ba.• Vợ Trương Ba buồn bã, đau khổ nhưng vốn bàn tính vị tha nên định nhườngTrương Ba cho cô vợ anh hàng thịt.• Chị con dâu là người sâu sắc, chín chắn, hiểu điều hơn lẽ thiệt. Chị cảm thấythương bố chồng trong tình cảnh trớ trêu. Chị biết ông khổ lắm, khổ hơn xưanhiều lắm. Nhưng nỗi buồn đau trước tình cảnh gia đình như sắp tan hoang racả khiến chị không thể bấm bụng mà đau, chị đã thốt thành lời cái nỗi đau đó:Thầy bảo con: Cái bên ngoài là không đáng kể, chỉ có cái bên trong, nhưng thầyơi, con sợ lắm, bởi con cảm thấy, đau đớn thấy... mỗi ngày thầy một đổi khác dần,mất mát dần, tất cả cứ như lệch lạc, nhòa mờ dần đi, đến nối có lúc chính con cũngkhông nhận ra thầy nữa....• Trái lại, cái Gái, cháu Trương Ba thì phản ứng quyết liệt và dữ dội. Tâm hồn tuổithơ vốn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Văn học sau cách mạng tháng 8 Môn Ngữ văn lớp 12 Văn mẫu bậc THPT Văn phân tích lớp 12 Tác phẩm Hồn Trương Ba da hàng thịt Tác giả Lưu Quang VũGợi ý tài liệu liên quan:
-
5 trang 137 0 0
-
Làm sáng tỏ những tư tưởng lớn của Người qua kết thúc bản Tuyên ngôn độc lập
5 trang 41 0 0 -
Yếu tố tự sự trong thơ Lưu Quang Vũ
11 trang 37 0 0 -
Nghị luận xã hội - Phát biểu suy nghĩ về câu nói của nhà văn Nga nổi tiếng Lép-Tônxtôi
4 trang 32 0 0 -
Hành động ngôn ngữ gián tiếp trong vở kịch Hồn Trương Ba, da hàng thịt của Lưu Quang Vũ
11 trang 22 0 0 -
3 Lần Chí Phèo đến nhà Bá Kiến
7 trang 20 0 0 -
3 trang 20 0 0
-
Phân tích Tuyên ngôn Độc lập của Chủ tịch Hồ Chí Minh
15 trang 19 0 0 -
Tâm trạng Chí Phèo sau khi gặp Thị Nở
6 trang 19 0 0 -
Phân tích để làm rõ giá trị của Tuyên ngôn độc lập
4 trang 19 0 0