Phân tích biến động sử dụng đất bằng ảnh Landsat - trường hợp tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 2000 – 2010
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 918.11 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sự thay đổi hiện trạng sử dụng đất của tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 2000-2010 được xác định bằng ảnh Landsat. Phương pháp nghiên cứu bằng ảnh Landsat được sử dụng trong bài viết này có thể được áp dụng trong trường hợp thiếu dữ liệu kiểm chứng thực tế hoặc không có khả năng kiểm tra hiện trường tương ứng với thời gian thu chụp ảnh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân tích biến động sử dụng đất bằng ảnh Landsat - trường hợp tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 2000 – 2010 Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Số 36 năm 2012 _____________________________________________________________________________________________________________ PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG SỬ DỤNG ĐẤT BẰNG ẢNH LANDSAT - TRƯỜNG HỢP TỈNH ĐẮK LẮK GIAI ĐOẠN 2000 – 2010 TRẦN HÀ PHƯƠNG*, NGUYỄN THANH HÙNG** TÓM TẮT Sự thay đổi hiện trạng sử dụng đất của tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 2000-2010 được xác định bằng ảnh Landsat. Phương pháp nghiên cứu bằng ảnh Landsat được sử dụng trong bài viết này có thể được áp dụng trong trường hợp thiếu dữ liệu kiểm chứng thực tế hoặc không có khả năng kiểm tra hiện trường tương ứng với thời gian thu chụp ảnh. Từ khóa: hiện trạng sử dụng đất, Đắk Lắk, Landsat, giải đoán ảnh. ABSTRACT Analyzing landuse changes by using Landsat images - case of Dak Lak province from 2000 to 2010 The landuse changes of Dak Lak province were identified using Landsat images from 2000 to 2010. Compared with the land use map in 2000, the results from the Landsat images interpretation is acceptable. Research methods used in this paper, can be used in the absence of actual test data or not able to check out the collection corresponding to the time of photography. Keywords: land use, Dak Lak, Landsat, image interpretation. 1. Giới thiệu Địa hình cao nguyên bằng phẳng nằm ở Tỉnh Đắk Lắk nằm ở cao nguyên giữa tỉnh, chiếm 53% diện tích tự nhiên Nam Trung Bộ, có tọa độ địa lí từ 11°30’ với độ cao trung bình 450m. Phần diện đến 13°25’ vĩ độ Bắc và 107°30’ đến tích tự nhiên còn lại là vùng thấp, bao 109°30’ kinh độ Đông; phía Bắc giáp gồm những bình nguyên ở phía Bắc tỉnh tỉnh Gia Lai; phía Nam giáp tỉnh Lâm và ở phía Nam thành phố Buôn Ma Thuột Đồng và tỉnh Đắk Nông; phía Đông giáp [1]. Với lợi thế địa lí, Đắk Lắk có vị trí tỉnh Khánh Hòa và tỉnh Phú Yên; phía chiến lược về kinh tế và an ninh quốc Tây giáp vương quốc Cam-pu-chia. phòng. Đắk Lắk có diện tích tự nhiên Hàng năm, vào mùa mưa, Đắk Lắk 13,085km2, phần lớn địa bàn thuộc sườn thường bị lũ và sạt lở đất, gây thiệt hại Tây Nam dãy Trường Sơn nên địa hình nghiêm trọng về người, tài sản và ảnh núi cao chiếm 35 % diện tích tự nhiên, hưởng không nhỏ đến sản xuất. Có nhiều tập trung ở phía Nam và Đông Nam tỉnh nguyên nhân dẫn đến hiện trạng trên, với độ cao trung bình 1000m – 1200m. trong đó việc sử dụng đất và bố trí sản xuất chưa hợp lí là các nguyên nhân chủ * ThS, Viện Địa lí Tài nguyên TPHCM yếu. ** ThS, Viện Địa lí Tài nguyên TPHCM 112 Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Trần Hà Phương và tgk _____________________________________________________________________________________________________________ Do đó, để hạn chế đến mức thấp vào công tác phòng chống thiên tai trên nhất những thiệt hại nêu trên, cần phải địa bàn tỉnh. theo dõi biến động hiện trạng sử dụng đất 2. Tư liệu và phương pháp nghiên trong những năm qua, nhằm kịp thời đưa cứu ra những giải pháp cần thiết, góp phần 2.1. Tư liệu sử dụng Hình 1. Khu vực nghiên cứu Nguồn: Bộ Tài nguyên và Môi trường, bản đồ nền địa hình tỉ lệ 1:50.000 - Bản đồ nền địa hình năm 2000, tỉ lệ - Sử dụng khóa giải đoán nêu trên, có 1:50.000 với lưới chiếu UTM, Datum đối chiếu và so sánh với các tư liệu, dữ Indian 1960, vùng 49 (xem hình 1); liệu viễn thám đã có, để giải đoán ảnh - Ảnh Landsat năm 2000 và năm năm 2010 và lập bản đồ hiện trạng sử 2010 có độ phân giải 30m x 30m được sử dụng đất năm 2010; dụng để thành lập bản đồ hiện trạng sử - Phần mềm được sử dụng trong dụng đất; nghiên cứu bao gồm: Envi và ArcGIS. - Bản đồ (giấy) hiện trạng sử dụng 2.2. Phương pháp nghiên cứu đất tỉnh Đắk Lắk năm 2000, tỉ lệ 100000 Quy trình đánh giá biến động hiện được sử dụng để làm khóa giải đoán ảnh trạng sử dụng đất gồm các bước theo sơ năm 2000 và kiểm chứng kết quả của ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân tích biến động sử dụng đất bằng ảnh Landsat - trường hợp tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 2000 – 2010 Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Số 36 năm 2012 _____________________________________________________________________________________________________________ PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG SỬ DỤNG ĐẤT BẰNG ẢNH LANDSAT - TRƯỜNG HỢP TỈNH ĐẮK LẮK GIAI ĐOẠN 2000 – 2010 TRẦN HÀ PHƯƠNG*, NGUYỄN THANH HÙNG** TÓM TẮT Sự thay đổi hiện trạng sử dụng đất của tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 2000-2010 được xác định bằng ảnh Landsat. Phương pháp nghiên cứu bằng ảnh Landsat được sử dụng trong bài viết này có thể được áp dụng trong trường hợp thiếu dữ liệu kiểm chứng thực tế hoặc không có khả năng kiểm tra hiện trường tương ứng với thời gian thu chụp ảnh. Từ khóa: hiện trạng sử dụng đất, Đắk Lắk, Landsat, giải đoán ảnh. ABSTRACT Analyzing landuse changes by using Landsat images - case of Dak Lak province from 2000 to 2010 The landuse changes of Dak Lak province were identified using Landsat images from 2000 to 2010. Compared with the land use map in 2000, the results from the Landsat images interpretation is acceptable. Research methods used in this paper, can be used in the absence of actual test data or not able to check out the collection corresponding to the time of photography. Keywords: land use, Dak Lak, Landsat, image interpretation. 1. Giới thiệu Địa hình cao nguyên bằng phẳng nằm ở Tỉnh Đắk Lắk nằm ở cao nguyên giữa tỉnh, chiếm 53% diện tích tự nhiên Nam Trung Bộ, có tọa độ địa lí từ 11°30’ với độ cao trung bình 450m. Phần diện đến 13°25’ vĩ độ Bắc và 107°30’ đến tích tự nhiên còn lại là vùng thấp, bao 109°30’ kinh độ Đông; phía Bắc giáp gồm những bình nguyên ở phía Bắc tỉnh tỉnh Gia Lai; phía Nam giáp tỉnh Lâm và ở phía Nam thành phố Buôn Ma Thuột Đồng và tỉnh Đắk Nông; phía Đông giáp [1]. Với lợi thế địa lí, Đắk Lắk có vị trí tỉnh Khánh Hòa và tỉnh Phú Yên; phía chiến lược về kinh tế và an ninh quốc Tây giáp vương quốc Cam-pu-chia. phòng. Đắk Lắk có diện tích tự nhiên Hàng năm, vào mùa mưa, Đắk Lắk 13,085km2, phần lớn địa bàn thuộc sườn thường bị lũ và sạt lở đất, gây thiệt hại Tây Nam dãy Trường Sơn nên địa hình nghiêm trọng về người, tài sản và ảnh núi cao chiếm 35 % diện tích tự nhiên, hưởng không nhỏ đến sản xuất. Có nhiều tập trung ở phía Nam và Đông Nam tỉnh nguyên nhân dẫn đến hiện trạng trên, với độ cao trung bình 1000m – 1200m. trong đó việc sử dụng đất và bố trí sản xuất chưa hợp lí là các nguyên nhân chủ * ThS, Viện Địa lí Tài nguyên TPHCM yếu. ** ThS, Viện Địa lí Tài nguyên TPHCM 112 Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Trần Hà Phương và tgk _____________________________________________________________________________________________________________ Do đó, để hạn chế đến mức thấp vào công tác phòng chống thiên tai trên nhất những thiệt hại nêu trên, cần phải địa bàn tỉnh. theo dõi biến động hiện trạng sử dụng đất 2. Tư liệu và phương pháp nghiên trong những năm qua, nhằm kịp thời đưa cứu ra những giải pháp cần thiết, góp phần 2.1. Tư liệu sử dụng Hình 1. Khu vực nghiên cứu Nguồn: Bộ Tài nguyên và Môi trường, bản đồ nền địa hình tỉ lệ 1:50.000 - Bản đồ nền địa hình năm 2000, tỉ lệ - Sử dụng khóa giải đoán nêu trên, có 1:50.000 với lưới chiếu UTM, Datum đối chiếu và so sánh với các tư liệu, dữ Indian 1960, vùng 49 (xem hình 1); liệu viễn thám đã có, để giải đoán ảnh - Ảnh Landsat năm 2000 và năm năm 2010 và lập bản đồ hiện trạng sử 2010 có độ phân giải 30m x 30m được sử dụng đất năm 2010; dụng để thành lập bản đồ hiện trạng sử - Phần mềm được sử dụng trong dụng đất; nghiên cứu bao gồm: Envi và ArcGIS. - Bản đồ (giấy) hiện trạng sử dụng 2.2. Phương pháp nghiên cứu đất tỉnh Đắk Lắk năm 2000, tỉ lệ 100000 Quy trình đánh giá biến động hiện được sử dụng để làm khóa giải đoán ảnh trạng sử dụng đất gồm các bước theo sơ năm 2000 và kiểm chứng kết quả của ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Biến động sử dụng đất Ảnh Landsat Hiện trạng sử dụng đất Biến động hiện trạng sử dụng đất Giải đoán ảnh Phương pháp nghiên cứu bằng ảnh LandsatGợi ý tài liệu liên quan:
-
Hiện trạng và nguyên nhân biến động sử dụng đất của tỉnh Bình Dương giai đoạn 1997–2017
19 trang 210 0 0 -
10 trang 85 0 0
-
Đánh giá hiện trạng sử dụng đất năm 2021 thị trấn Bằng Lũng - huyện Chợ Đồn - tỉnh Bắc Kạn
7 trang 43 0 0 -
Bài giảng GIS ứng dụng (dùng cho học viên cao học) - Trần Quốc Bình
0 trang 34 0 0 -
Mô hình quy hoạch sử dụng đất và giao đất có sự tham gia của cộng đồng
36 trang 34 0 0 -
Giải pháp tạo quỹ đất phục vụ phát triển kinh tế – xã hội trên địa bàn tỉnh Quảng Bình
14 trang 33 0 0 -
Ứng dụng GIS và chuỗi Markov để dự báo biến động sử dụng đất tại huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế
11 trang 32 0 0 -
7 trang 31 0 0
-
7 trang 27 0 0
-
giáo trình quy hoạch sử dụng đất đai phần 8
19 trang 26 0 0