Danh mục

Phân tích biến động theo không gian và thời gian của các hệ sinh thái đất ngập nước ở vườn quốc gia Xuân Thủy, tỉnh Nam Định bằng kỹ thuật viễn thám và GIS

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 630.08 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết trình bày kết quả nghiên cứu về các kiểu hệ sinh thái đất ngập nước, đặc biệt là rừng ngập mặn có những thay đổi theo thời gian và không gian về hình thái ngoại mạo, diện tích và sự phân bố dưới các tác động tự nhiên và của con người.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân tích biến động theo không gian và thời gian của các hệ sinh thái đất ngập nước ở vườn quốc gia Xuân Thủy, tỉnh Nam Định bằng kỹ thuật viễn thám và GISTAPbiếnCHIđộngSINHHOC2015,37(2):156-163Phân tíchtheokhônggianvà thờigianDOI: 10.15625/0866-7160/v37n2.6561DOI: 10.15625/0866-7160.2014-XPHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG THEO KHÔNG GIAN VÀ THỜI GIANCỦA CÁC HỆ SINH THÁI ĐẤT NGẬP NƯỚC Ở VƯỜN QUỐC GIA XUÂN THỦY,TỈNH NAM ĐỊNH BẰNG KỸ THUẬT VIỄN THÁM VÀ GISHồ Thanh Hải1*, Hoàng Thị Thanh Nhàn2, Trần Anh Tuấn11Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, Viện Hàn lâm KH & CN Việt Nam,*hothanhhai1950@yahoo.com2Cục Bảo tồn Đa dạng sinh học, Tổng cục Môi trường, Bộ Tài nguyên và Môi trườngTÓM TẮT: Vườn quốc gia (VQG) Xuân Thủy nằm ở cửa sông Hồng (cửa Ba Lạt) với hệ sinh thái(HST) đặc trưng là rừng ngập mặn (RNM) trên vùng triều cửa sông châu thổ Bắc Bộ, đồng bằngchâu thổ lớn nhất ở phía bắc Việt Nam. Trên cơ sở phân tích ảnh viễn thám của các năm 1986,1995, 2007 và 2013, các tác giả sử dụng công cụ hệ thống thông tin địa lý (GIS) đã xây dựng cácbản đồ và xác định được sự biến động về diện tích, phân bố của các kiểu hệ sinh thái đất ngập nướccủa VQG Xuân Thủy và vùng đệm qua các thời kỳ. Kết quả nghiên cứu cho thấy các kiểu hệ sinhthái đất ngập nước, đặc biệt là rừng ngập mặn có những thay đổi theo thời gian và không gian vềhình thái ngoại mạo, diện tích và sự phân bố dưới các tác động tự nhiên và của con người. Rừngngập mặn có sự dịch chuyển không gian rõ ràng từ lục địa ra phía biển theo mỗi giai đoạn pháttriển bãi triều. Dựa trên nền diễn thế sinh thái rừng ngập mặn liên quan tới thành tạo đất, diễn thếsinh thái của toàn vùng đất ngập nước ở VQG Xuân Thủy được phác thảo theo hướng từ lục địa rabiển: khu dân cư và ruộng lúa  ruộng cói hoặc đầm nuôi hải sản  rừng ngập mặn  bãi triềumới bồi.Từ khóa: Diễn thế sinh thái, đất ngập nước ven biển, kỹ thuật viễn thám, rừng ngập mặn, vườnquốc gia Xuân Thủy.MỞ ĐẦUThời gian gần đây, kỹ thuật viễn thám vàGIS đã được nhiều tác giả sử dụng để điều tra,đánh giá diễn biến các hệ sinh thái. Trong phạmvi bài báo này, chúng tôi áp dụng kỹ thuật viễnthám và GIS xác định biến động các hệ sinh tháiđất ngập nước (ĐNN), đặc biệt rừng ngập mặncủa VQG Xuân Thủy theo thời gian, bao gồmcả vùng lõi và vùng đệm ở khu vực ngoài đêquốc gia trên cơ sở phân tích ảnh viễn thám củacác năm 1986, 1995, 2007 và 2013. Các kết quảnghiên cứu, bên cạnh mục tiêu thấy được sựbiến động diện tích các hệ sinh thái đất ngậpnước theo thời gian, diễn thế sinh thái của cáckiểu hệ sinh thái đất ngập nước, đặc biệt rừngngập mặn trong quá trình hình thành và biếnđộng địa hình của khu vực VQG Xuân Thủy,tỉnh Nam Định, vùng cửa sông châu thổ tiêubiểu của hệ thống sông Hồng, còn có ý nghĩa làcơ sở khoa học cho hoạch định các chính sáchvà giải pháp quản lý phù hợp nhằm sử dụnghiệu quả ĐNN cửa sông ở khu vực này.VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUBảng 1. Các ảnh vệ tinh sử dụngThời điểmNăm 1986Năm 1995Năm 2007Năm 2013156Loại tư liệuSPOT 1LANDSAT 5SPOT 3LANDSAT 5SPOT 4LANDSAT 7Phiên hiệu271-309126-046272-310126-046271-309126-046Ngày chụp03/06/198627/06/198728/12/199505/07/199608/12/200712/07/2013Độ phân giải20 m30 m20 m30 m20 m30 mHo Thanh Hai et al.Tài liệu sử dụng gồm các ảnh vệ tinh chụpkhu vực cửa sông Hồng được thu thập từ cácnguồn khác nhau để sử dụng xây dựng bản đồvà tính diện tích các hệ sinh thái ĐNN của khuvực VQG Xuân Thủy qua các thời điểm khácnhau như (bảng 1).Bản đồ địa hình tỷ lệ 1/25.000 hệ tọa độViệt Nam 2000, nguồn Bộ Tài nguyên Môitrường, 2002; ảnh thực địa GPS và các dữ liệuthu thập trong các đợt khảo sát vào các năm2012, 2013 và 2014 tại VQG Xuân Thủy.Khảo sát thực địa: Điều tra thực địa đượctriển khai theo các tuyến, điểm đã được lên kếhoạch từ trước nhằm thu thập, làm sáng tỏ cácthông tin, đối tượng còn chưa xác định đượchoặc chưa rõ ràng khi phân tích, giải đoán ảnhvệ tinh. Ngoài ra, cũng là bước kiểm tra độchính xác kết quả xử lý, phân loại ảnh vệ tinh vàbổ sung, cập nhật thông tin mới về các đốitượng nghiên cứu (hình 1).Hình 1. Sơ đồ tuyến, điểm khảo sát thực địa tại VQG Xuân ThủyKết quả khảo sát được ghi nhận qua các ảnhchụp và các thông tin mô tả hiện trạng các loạihình đất ngập nước ngoài hiện trường. Dữ liệuđược xử lý và quản lý trong cơ sở dữ liệu hỗ trợquá trình điều vẽ, đoán đọc ảnh vệ tinh, kiểmchứng kết quả phân tích. Từ cơ sở dữ liệu ngày,có thể tra cứu, hiện thị thông tin về tuyến khảosát, tọa độ, độ cao điểm khảo sát, thời điểmkhảo sát.Phân tích trong phòng thí nghiệm: Phântích, giải đoán ảnh viễn thám bằng các công cụ,kỹ thuật, phần mềm viễn thám và GIS thươngmại thông dụng hiện nay. Ảnh viễn thám đa thờigian được sử dụng để chiết tách các thông tin vềhiện trạng hệ sinh thái đất ngập nước. Trong khiđó, các công cụ GIS hỗ trợ phân tích, đánh giábiến động, xây dựng các bản đồ chuyên đề và cácsản phẩm dẫn xuất... Điề ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: