Danh mục

Phân tích các bất ổn tài chính của Việt Nam theo khung phân tích bảng cân đối tài sản

Số trang: 18      Loại file: pdf      Dung lượng: 0.00 B      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 13,000 VND Tải xuống file đầy đủ (18 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết sử dụng khung phân tích bảng cân đối tài sản và phân tích nhân tố để phân tích bất ổn tài chính của Việt Nam trong giai đoạn vừa qua. Kết quả phân tích cho thấy sự sụt giảm giá trị bảng cân đối tài sản của khu vực ngân hàng, khu vực doanh nghiệp, thâm hụt ngân sách... đã gây ra các bất ổn tài chính tại Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân tích các bất ổn tài chính của Việt Nam theo khung phân tích bảng cân đối tài sảnTẠP CHÍ PHÁT TRIỂN KH & CN, TẬP 18, SỐ Q2 - 2015PHÂN TÍCH CÁC BẤT ỔN TÀI CHÍNH CỦA VIỆT NAM THEO KHUNG PHÂN TÍCH BẢNGCÂN ĐỐI TÀI SẢNEMPLOYING BALANCE SHEET APPROACH AND EXPLORATORY FACTOR ANALYSISTO EXAMINE THE FINANCIAL INSTABILITY OF VIETNAMTrần Hùng Sơn, Nguyễn Tôn Nhân, Hoàng Trung NghĩaTrường Đại học Kinh tế - Luật, ĐHQG - HCM - Email: sonth@uel.edu.vn(Bài nhận ngày 15 tháng 12 năm 2014, hoàn chỉnh sửa chữa ngày 20 tháng 05 năm 2015)TÓM TẮTBài viết sử dụng khung phân tích bảng cân đối tài sản và phân tích nhân tố để phân tích bất ổn tàichính của Việt Nam trong giai đoạn vừa qua. Kết quả phân tích cho thấy sự sụt giảm giá trị bảng cânđối tài sản của khu vực ngân hàng, khu vực doanh nghiệp, thâm hụt ngân sách... đã gây ra các bất ổntài chính tại Việt Nam. Trên cơ sở kết quả phân tích bài viết đã đưa ra một số hàm ý chính sách để ổnđịnh tài chính.Từ khóa: bất ổn tài chính, khung phân tích bảng cân đối tài sản, phân tích nhân tố.ABSTRACTThis paper examines the financial instability of Vietnam using the balance sheet approach andexploratory factor analysis. We found that the deterioration in financial and non-financial sectorbalance sheets as well as fiscal deficit resulted in financial instability of Vietnam, thereby offering somesuggestions to stabilize the Vietnamese financial system.Key words: financial instability, balance sheet approach, exploratory factor analysis.1. GIỚI THIỆUTại Việt Nam, những bất ổn vĩ mô đã bắtđầu xuất hiện từ năm 2007, đặc biệt là từ khiViệt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thếgiới, như: lạm phát cao; tỉ giá biến động khólường; thâm hụt ngân sách cao với tình trạngnợ công và nợ nước ngoài đang dần đếnngưỡng nguy hiểm, thị trường tài chính tiền tệdễ tổn thương với những biến động mạnh về lãisuất; thanh khoản hệ thống ngân hàng căngthẳng; tỷ lệ nợ xấu và nợ quá hạn trên tổng dưnợ của hệ thống ngân hàng tăng mạnh; sự sụtgiảm của thị trường tài sản, cả thị trường chứngkhoán và thị trường bất động sản bị suy giảmnặng nề; niềm tin của thị trường vào điều hànhkinh tế vĩ mô suy giảm.Tại Việt Nam, nghiên cứu về bất ổn của thịtrường tài chính được đề cập trong nghiên cứucủa Đinh Tuấn Minh (2012). Trong nghiên cứucủa mình, tác giả đã phân tích các nguyên nhâncủa những bất ổn trên thị trường tài chính và tàisản trong năm 2011, bao gồm: Chính sách tiềntệ thắt chặt; Thanh khoản hệ thống ngân hàngcăng thẳng; Lãi suất cho vay tăng cao và lớnhơn rất nhiều lãi suất huy động; Tỉ lệ nợ xấu vànợ quá hạn trên tổng dư nợ của hệ thống ngânhàng tăng mạnh... Nghiên cứu của Hạ ThịThiều Dao và Phạm Thị Tuyết Trinh (2013) đãtính toán chỉ số bất ổn kinh tế vĩ mô cho thấykinh tế vĩ mô của Việt Nam đã thực sự rơi vàotrạng thái bất ổn. Bên cạnh những nguyên nhânbên ngoài như luồng vốn vào ròng nền kinh tếTrang 91Science & Technology Development, Vol 18, No Q2 - 2015tăng mạnh và khủng hoảng toàn cầu, chínhsách tiền tệ (CSTT) và chính sách tài khóalỏng lẻo dẫn đến bong bóng bất động sản vàchứng khoán là những nguyên nhân làm chobất ổn kinh tế vĩ mô bộc lộ. Trong đó, góp phầnquan trọng trong tình trạng trên là các nguyênnhân thuộc về cơ chế điều hành chính sách tiềntệ như: (i) tần suất xuất hiện quyết định dày;(ii) thiếu nhất quán trong thực hiện mục tiêuchính sách; (iii) thiếu chính sách dài hạn; (iv)sử dụng nhiều biện pháp hành chính.Mục tiêu của nghiên cứu này là sử dụngkhung phân tích bảng cân đối tài sản (Thebalance sheet approach) để đi sâu phân tích,giải thích những bất ổn tài chính của Việt Namtrong giai đoạn 2008 - 2013, đây là giai đoạnhệ thống tài chính Việt Nam có nhiều biếnđộng. Ngoài ra, nghiên cứu này sử dụngphương pháp phân tích nhân tố (factor analysis)để xác định mối liên hệ giữa các chỉ số lànhmạnh tài chính, kết hợp các chỉ số thành cácnhân tố đánh giá sự bất ổn tài chính của ViệtNam. Trên cơ sở kết quả của nghiên cứu này,những gợi ý về chính sách được phác thảo.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ DỮLIỆUKhung phân tích bảng cân đối tài sản doIMF đưa ra vào năm 2002 nhằm phân tích cácnguyên nhân gây ra khủng hoảng tài chính ởcác nước đang phát triển (Allen và cộng sự,2002). Không giống như cách phân tích truyềnthống, dựa trên việc phân tích các biến có tínhchất thời kỳ (flow variables), khung phân tíchbảng cân đối tài sản dựa trên việc phân tích cácbiến mang tính chất thời điểm (stock variables)trên bảng cân đối tài sản các khu vực của mộtquốc gia và bảng cân đối tài sản tổng thể (tàisản và nghĩa vụ nợ) của quốc gia đó. Theo cáchtiếp cận này, khủng hoảng tài chính xảy ra khisụt giảm đột ngột cầu về tài sản tài chính củamột hay nhiều khu vực (1. Khu vực chính phủ,2. Khu vực tài chính, 3. Khu vực phi tài chính,Trang 924. Khu vực kinh tế đối ngoại). Các chủ nợ nghingờ khả năng trả nợ của Chính phủ, khả năngchi trả các khoản tiền rút ra của hệ thống ngânhàng, hay khả năng trả n ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: