Phân tích các đặc trưng cơ bản các hệ sinh thái huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 153.82 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Lương Sơn được xem là một trong những vùng có diện tích các thảm thực vật tự nhiên còn sót lại với giá trị đa dạng sinh học phong phú. Sử dụng kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu, các tác giả đã phân tích đánh giá các đặc trưng cơ bản của 13 hệ sinh thái (7 hệ sinh thái tự nhiên và 6 hệ sinh thái nhân tạo); ghi nhận được 1751 loài thực vật bậc cao có mạch, 63 loài thực vật nổi, 42 loài thú, 98 loài chim, 33 loài bò sát 20 loài lưỡng cư, 40 loài cá, 61 loài động vật đáy, 469 loài côn trùng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân tích các đặc trưng cơ bản các hệ sinh thái huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa BìnhTạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất và Môi trường, Tập 32, Số 1S (2016) 384-391Phân tích các đặc trưng cơ bản các hệ sinh tháihuyện Lương Sơn, tỉnh Hòa BìnhPhạm Thị Thu Hà*, Trần Văn Thụy, Đoàn Hoàng Giang, Phan Thị Hoài PhươngKhoa Môi trường, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN, 334 Nguyễn Trãi, Hà Nội, Việt NamNhận ngày 15 tháng 6 năm 2016Chỉnh sửa ngày 20 tháng 8 năm 2016; Chấp nhận đăng ngày 06 tháng 9 năm 2016Tóm tắt: Lương Sơn được xem là một trong những vùng có diện tích các thảm thực vật tự nhiêncòn sót lại với giá trị đa dạng sinh học phong phú. Sử dụng kết hợp nhiều phương pháp nghiêncứu, chúng tôi đã phân tích đánh giá các đặc trưng cơ bản của 13 hệ sinh thái (7 hệ sinh thái tựnhiên và 6 hệ sinh thái nhân tạo); ghi nhận được 1751 loài thực vật bậc cao có mạch, 63 loài thựcvật nổi, 42 loài thú, 98 loài chim, 33 loài bò sát 20 loài lưỡng cư, 40 loài cá, 61 loài động vật đáy,469 loài côn trùng. Tuy nhiên các giá trị của các hệ sinh thái đang bị tác động mạnh bởi các hoạtđộng của kinh tế xã hội (khai thác khoáng sản, du lịch…). Các tác động trên còn tạo điều kiện chocác loài xâm lấn cạnh tranh thay thế các loài ưu thế trong các quần xã nguyên sinh trước kia, phổbiến là Ngũ sắc Lantana camara, Mai dương Mimosa pigra, Cỏ Lào Chronolaena odorata, Bèotây Eichhornia crassipes, Ốc bươu vàng Pomacea canaliculata. Nghiên cứu đánh giá tính đa dạngđộng thực vật và các hệ sinh thái tại khu vực này đem lại ý nghĩa to lớn cả về khoa học và thựctiễn, là cơ sở khoa học cho công tác phát triển hợp lý lãnh thổ vùng nghiên cứu.Từ khóa: Đa dạng sinh học, hệ sinh thái, phát triển bền vững, Lương Sơn.xen tạo nên các hệ sinh thái khá đặc thù. Khíhậu Lương Sơn đặc trưng của khí hậu nhiệt đớigió mùa, mùa đông bắt đầu từ tháng 11 đếntháng 3, mùa hè bắt đầu từ tháng 4 đến tháng10, lượng mưa trung bình 1769 mm. Các điềukiện tự nhiên ở trên rất thuận lợi cho các hệsinh thái với giá trị đa dạng sinh học phong phúphát triển [1].Về tài nguyên, Lương Sơn có lợi thế vềgiao thông cùng tiềm năng lớn về tài nguyênthiên nhiên. Lương Sơn có diện tích đáng kể tàinguyên khoáng sản phục vụ ngành sản xuất vậtliệu xây dựng từ việc khai thác đá Vôi và đáBazan, có điều kiện xây dựng các khu nghỉdưỡng, phát triển du lịch, có tiềm năng đất để1. Mở đầu*Huyện Lương Sơn là cửa ngõ của tỉnh miềnnúi Hoà Bình và miền Τây Bắc Việt Nam, cáchthủ đô Hà Nội khoảng 40 km, nằm ở phần phíanam của dãy núi Ba Vì, nơi có một phần củaVườn quốc gia Ba Vì. Lương Sơn có địa hìnhphổ biến là núi thấp và đồng bằng, độ cao trungbình của toàn huyện so với mực nước biển là251m. Đặc điểm nổi bật của địa hình nơi đây làcó những dãy núi thấp chạy dài xen kẽ các khốinúi đá vôi với những hang động. Nơi đây cónhiều khe suối, hồ tự nhiên, hồ nhân tạo đan_______*Tác giả liên hệ. ĐT.: 84-912234242Email: phamthithuha.hus@gmail.com384P.T.T. Hà và nnk. / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất và Môi trường, Tập 32, Số 1S (2016) 384-391phát triển lâm nông nghiệp, có diện tích cácthảm thực vật tự nhiên còn sót lại với giá trị đadạng sinh học phong phú [2]. Tuy nhiên, cácgiá trị tài nguyên và đa dạng sinh học của cáchệ sinh thái đang bị tác động mạnh bởi các hoạtđộng của kinh tế xã hội. Vì vậy, đánh giá tínhđa dạng sinh học động thực vật và các hệ sinhthái vùng Lương Sơn – Hòa Bình có ý nghĩaquan trọng và cần thiết phục vụ cho mục tiêubảo tồn và phát triển bền vững trên cơ sở kếtquả nghiên cứu và các giải pháp sử dụng hợp lýcác hệ sinh thái.2. Phương pháp2.1. Phương pháp kế thừa các tư liệu khoahọc đã công bố: Tư liệu phân tích bao gồm cáctài liệu, báo cáo khoa học của các dự án,chương trình nghiên cứu khoa học của vùngnghiên cứu thuộc các cấp quản lý khác nhautrong nước và quốc tế, của địa phương và củacác cơ quan chức năng khác. Trên cơ sở các sốliệu đã có, chúng tôi đã tổng hợp và hệ thốnghoá các tư liệu theo một mô hình thống nhất đểđánh giá đa dạng sinh học và tính chất hệ sinhthái mang tính khoa học cao.2.2. Phương pháp viễn thám và GIS: Sửdụng ảnh vệ tinh SPOT 5 độ phân giải cao. ảnhvệ tinh LANDSAT TM và LANDSAT ETM đaphổ tổ hợp màu. Các loại tư liệu viễn thám đềucó thời gian cập nhật từ năm 1989 đến năm2015 để giải đoán và phân tích các hệ sinh thái.Bản đồ địa hình số hóa tỷ lệ gốc 1/50.000 và1/25.000, định dạng trong hệ qui chiếu WGS –84 tích hợp với lưới chiếu VN 2000 theo quichuẩn Việt Nam, được sử dụng để thành lập cáclớp thông tin trong GIS liên quan tới tính đadạng hệ sinh thái như thủy văn, độ dốc, dân cư,và hiển thị các lớp thông tin chuyên đề như địachất, thổ nhưỡng. Bên cạnh đó các tư liệu nàycòn dùng để kiểm tra và định vị đối tượng ngoàithực địa (bằng GPS và địa bàn), lập hệ thốngđiểm lấy mẫu, tuyến khảo sát [3, 4].2.3. Phương pháp khảo sát thực địa: Từnăm 2015 đến 2016, nhiều đợt khảo sát thực địatrong khu vực nghiên cứu đư ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân tích các đặc trưng cơ bản các hệ sinh thái huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa BìnhTạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất và Môi trường, Tập 32, Số 1S (2016) 384-391Phân tích các đặc trưng cơ bản các hệ sinh tháihuyện Lương Sơn, tỉnh Hòa BìnhPhạm Thị Thu Hà*, Trần Văn Thụy, Đoàn Hoàng Giang, Phan Thị Hoài PhươngKhoa Môi trường, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN, 334 Nguyễn Trãi, Hà Nội, Việt NamNhận ngày 15 tháng 6 năm 2016Chỉnh sửa ngày 20 tháng 8 năm 2016; Chấp nhận đăng ngày 06 tháng 9 năm 2016Tóm tắt: Lương Sơn được xem là một trong những vùng có diện tích các thảm thực vật tự nhiêncòn sót lại với giá trị đa dạng sinh học phong phú. Sử dụng kết hợp nhiều phương pháp nghiêncứu, chúng tôi đã phân tích đánh giá các đặc trưng cơ bản của 13 hệ sinh thái (7 hệ sinh thái tựnhiên và 6 hệ sinh thái nhân tạo); ghi nhận được 1751 loài thực vật bậc cao có mạch, 63 loài thựcvật nổi, 42 loài thú, 98 loài chim, 33 loài bò sát 20 loài lưỡng cư, 40 loài cá, 61 loài động vật đáy,469 loài côn trùng. Tuy nhiên các giá trị của các hệ sinh thái đang bị tác động mạnh bởi các hoạtđộng của kinh tế xã hội (khai thác khoáng sản, du lịch…). Các tác động trên còn tạo điều kiện chocác loài xâm lấn cạnh tranh thay thế các loài ưu thế trong các quần xã nguyên sinh trước kia, phổbiến là Ngũ sắc Lantana camara, Mai dương Mimosa pigra, Cỏ Lào Chronolaena odorata, Bèotây Eichhornia crassipes, Ốc bươu vàng Pomacea canaliculata. Nghiên cứu đánh giá tính đa dạngđộng thực vật và các hệ sinh thái tại khu vực này đem lại ý nghĩa to lớn cả về khoa học và thựctiễn, là cơ sở khoa học cho công tác phát triển hợp lý lãnh thổ vùng nghiên cứu.Từ khóa: Đa dạng sinh học, hệ sinh thái, phát triển bền vững, Lương Sơn.xen tạo nên các hệ sinh thái khá đặc thù. Khíhậu Lương Sơn đặc trưng của khí hậu nhiệt đớigió mùa, mùa đông bắt đầu từ tháng 11 đếntháng 3, mùa hè bắt đầu từ tháng 4 đến tháng10, lượng mưa trung bình 1769 mm. Các điềukiện tự nhiên ở trên rất thuận lợi cho các hệsinh thái với giá trị đa dạng sinh học phong phúphát triển [1].Về tài nguyên, Lương Sơn có lợi thế vềgiao thông cùng tiềm năng lớn về tài nguyênthiên nhiên. Lương Sơn có diện tích đáng kể tàinguyên khoáng sản phục vụ ngành sản xuất vậtliệu xây dựng từ việc khai thác đá Vôi và đáBazan, có điều kiện xây dựng các khu nghỉdưỡng, phát triển du lịch, có tiềm năng đất để1. Mở đầu*Huyện Lương Sơn là cửa ngõ của tỉnh miềnnúi Hoà Bình và miền Τây Bắc Việt Nam, cáchthủ đô Hà Nội khoảng 40 km, nằm ở phần phíanam của dãy núi Ba Vì, nơi có một phần củaVườn quốc gia Ba Vì. Lương Sơn có địa hìnhphổ biến là núi thấp và đồng bằng, độ cao trungbình của toàn huyện so với mực nước biển là251m. Đặc điểm nổi bật của địa hình nơi đây làcó những dãy núi thấp chạy dài xen kẽ các khốinúi đá vôi với những hang động. Nơi đây cónhiều khe suối, hồ tự nhiên, hồ nhân tạo đan_______*Tác giả liên hệ. ĐT.: 84-912234242Email: phamthithuha.hus@gmail.com384P.T.T. Hà và nnk. / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất và Môi trường, Tập 32, Số 1S (2016) 384-391phát triển lâm nông nghiệp, có diện tích cácthảm thực vật tự nhiên còn sót lại với giá trị đadạng sinh học phong phú [2]. Tuy nhiên, cácgiá trị tài nguyên và đa dạng sinh học của cáchệ sinh thái đang bị tác động mạnh bởi các hoạtđộng của kinh tế xã hội. Vì vậy, đánh giá tínhđa dạng sinh học động thực vật và các hệ sinhthái vùng Lương Sơn – Hòa Bình có ý nghĩaquan trọng và cần thiết phục vụ cho mục tiêubảo tồn và phát triển bền vững trên cơ sở kếtquả nghiên cứu và các giải pháp sử dụng hợp lýcác hệ sinh thái.2. Phương pháp2.1. Phương pháp kế thừa các tư liệu khoahọc đã công bố: Tư liệu phân tích bao gồm cáctài liệu, báo cáo khoa học của các dự án,chương trình nghiên cứu khoa học của vùngnghiên cứu thuộc các cấp quản lý khác nhautrong nước và quốc tế, của địa phương và củacác cơ quan chức năng khác. Trên cơ sở các sốliệu đã có, chúng tôi đã tổng hợp và hệ thốnghoá các tư liệu theo một mô hình thống nhất đểđánh giá đa dạng sinh học và tính chất hệ sinhthái mang tính khoa học cao.2.2. Phương pháp viễn thám và GIS: Sửdụng ảnh vệ tinh SPOT 5 độ phân giải cao. ảnhvệ tinh LANDSAT TM và LANDSAT ETM đaphổ tổ hợp màu. Các loại tư liệu viễn thám đềucó thời gian cập nhật từ năm 1989 đến năm2015 để giải đoán và phân tích các hệ sinh thái.Bản đồ địa hình số hóa tỷ lệ gốc 1/50.000 và1/25.000, định dạng trong hệ qui chiếu WGS –84 tích hợp với lưới chiếu VN 2000 theo quichuẩn Việt Nam, được sử dụng để thành lập cáclớp thông tin trong GIS liên quan tới tính đadạng hệ sinh thái như thủy văn, độ dốc, dân cư,và hiển thị các lớp thông tin chuyên đề như địachất, thổ nhưỡng. Bên cạnh đó các tư liệu nàycòn dùng để kiểm tra và định vị đối tượng ngoàithực địa (bằng GPS và địa bàn), lập hệ thốngđiểm lấy mẫu, tuyến khảo sát [3, 4].2.3. Phương pháp khảo sát thực địa: Từnăm 2015 đến 2016, nhiều đợt khảo sát thực địatrong khu vực nghiên cứu đư ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đa dạng sinh học Hệ sinh thái Phát triển bền vững Lương Sơn Đa dạng sinh học Khai thác khoáng sảnGợi ý tài liệu liên quan:
-
342 trang 341 0 0
-
Phát triển du lịch bền vững tại Hòa Bình: Vai trò của các bên liên quan
10 trang 313 0 0 -
Phát triển bền vững của doanh nghiệp Việt Nam thông qua bộ chỉ số doanh nghiệp bền vững (CSI)
8 trang 305 0 0 -
báo cáo chuyên đề GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
78 trang 286 0 0 -
95 trang 263 1 0
-
Tăng trưởng xanh ở Việt Nam qua các chỉ số đo lường định lượng
11 trang 244 0 0 -
149 trang 235 0 0
-
9 trang 206 0 0
-
Phát triển bền vững vùng Tây Nguyên: Từ lý luận đến thực tiễn
6 trang 198 0 0 -
Giáo trình Tài nguyên rừng - Nguyễn Xuân Cự, Đỗ Đình Sâm
157 trang 180 0 0