Danh mục

Phân tích các điều kiện để tự do hóa tài khoản vốn thúc đẩy tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam

Số trang: 16      Loại file: pdf      Dung lượng: 646.89 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 7,000 VND Tải xuống file đầy đủ (16 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết thực hiện phân tích thực trạng các điều kiện này ở Việt Nam từ đó đưa ra một số khuyến nghị đối với quá trình tự do hóa tài khoản vốn ở Việt Nam nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân tích các điều kiện để tự do hóa tài khoản vốn thúc đẩy tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam PHÂN TÍCH CÁC ĐIỀU KIỆN ĐỂ TỰ DO HÓA TÀI KHOẢN VỐN THÚC ĐẨY TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở VIỆT NAM NCS.ThS. Lương Thị Thu Hằng1 Tóm tắt Tự do hóa tài khoản vốn là một xu thế tất yếu của các quốc gia trong quá trìnhhội nhập. Lý thuyết kinh tế chỉ ra rằng tự do hóa tài khoản vốn tạo điều kiện phân bổvốn trên phạm vi quốc tế một cách hiệu quả hơn, chi phí vốn giảm xuống từ đó thúcđẩy đầu tư và tăng trưởng kinh tế (Fisher,1998). Ngoài ra, tự do hóa tài khoản vốncòn tác động tích cực tới tăng trưởng kinh tế thông qua tăng cường sự phát triển củathị trường tài chính trong nước và hiệu ứng tràn của đầu tư trực tiếp nước ngoài. Tuynhiên điều này không phải luôn đúng với tất cả các quốc gia mà còn phụ thuộc vàoviệc các quốc gia có đáp ứng được các điều kiện để phát huy tác động tích cực của tựdo hóa tài khoản vốn tới tăng trưởng kinh tế hay không? Các điều kiện này bao gồm:sự phát triển khu vực tài chính, chất lượng thể chế, sự phù hợp của các chính sáchkinh tế vĩ mô và mức độ tự do hóa thương mại. Bài viết thực hiện phân tích thực trạngcác điều kiện này ở Việt Nam từ đó đưa ra một số khuyến nghị đối với quá trình tự dohóa tài khoản vốn ở Việt Nam nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Từ khóa: tự do hóa tài khoản vốn, tăng trưởng kinh tế, phát triển tài chính, chất lượng thể chế, tự do hóa thương mại, chính sách kinh tế vĩ mô 1. Điều kiện để tự do hóa tài khoản vốn thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Thứ nhất, sự phát triển khu vực tài chính Một trong những chức năng quan trọng của hệ thống tài chính là dẫn vốn từnhững người tiết kiệm bao gồm tiết kiệm trong nước (hộ gia đình, Chính phủ, doanhnghiệp) và tiết kiệm nước ngoài tới những người có nhu cầu sử dụng vốn. Như vậy, hệthống tài chính không chỉ có chức năng phân bổ nguồn vốn trong nước mà còn thựchiện phân bổ nguồn vốn từ nước ngoài. Một quốc gia có hệ thống tài chính phát triểnsẽ thực hiện phân bổ vốn một cách hiệu quả tới những chủ thể/khu vực có khả năng sửdụng vốn sinh lời và an toàn. Ngược lại, dòng vốn khi đi qua một hệ thống tài chínhyếu kém không những không mang lại hiệu quả cho nền kinh tế mà còn ảnh hưởng tiêucực tới sự an toàn của chính hệ thống tài chính đó.1 Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Email: thuhangluong@gmail.com108 Các quốc gia đang phát triển trong điều kiện tự do hóa tài khoản vốn sẽ thu hútđược một lượng vốn lớn từ nước ngoài chảy vào do được đánh giá có tiềm năng tăngtrưởng kinh tế nhanh cũng như xuất phát từ chênh lệch giữa lãi suất trong nước và lãisuất thế giới. Dòng vốn nước ngoài này được hấp thụ bởi hệ thống tài chính trong nướcsau đó sẽ được phân bổ tới các khu vực có nhu cầu sử dụng vốn. Dòng tài chính dồidào chảy vào trong nước nếu vượt quá khả năng hấp thụ của hệ thống tài chính sẽ dẫntới việc phân bổ tràn lan và kém hiệu quả. Điều này sẽ hạn chế tác động tích cực của tựdo hóa tài khoản vốn tới tăng trưởng kinh tế ở các quốc gia. Thậm chí các quốc gia cónguy cơ đối mặt với khủng hoảng tài chính nếu các nhà đầu tư nước ngoài rút vốn vớiquy mô lớn trong thời gian ngắn. Một trong những nguyên nhân dẫn tới khủng hoảngtài chính khu vực Đông Á năm 1997 chính là sự yếu kém của hệ thống tài chính trongnước trong điều kiện tự do hóa hoàn toàn tài khoản vốn. Thứ hai, chất lượng thể chế Nền kinh tế của các quốc gia được điều tiết bởi các thể chế chính thức và phichính thức, trong đó thể chế chính thức bao gồm hiến pháp, luật, đặc biệt là các quyềnsở hữu, luật pháp về tự do khế ước, tự do cạnh tranh, tổ chức công quyền, nhất là cácthiết chế thi hành pháp luật và những quy trình kiểm soát quyền lực công cộng khácđược thực hiện bởi những cơ chế khách quan. Xây dựng các thể chế phù hợp và chấtlượng là một trong những yếu tố quan trọng ảnh hưởng tới quá trình tăng trưởng vàphát triển kinh tế ở mỗi quốc gia. Chất lượng thể chế khác nhau là một nguyên nhângiúp giải thích tại sao các quốc gia có trình độ phát triển kinh tế khác nhau. Để đánhgiá chất lượng thể chế ở các quốc gia, Ngân hàng Thế giới đã xây dựng sáu nhóm chỉtiêu phản ánh: (i) kiểm soát tham nhũng (Control of Corruption - kiểm soát mức độlạm dụng quyền lực để thu lợi cá nhân, lũng đoạn nhà nước); (ii) hiệu quả Chính phủ(Government Effectiveness - đo lường dựa trên cảm nhận về chất lượng dịch vụ công,tính độc lập của hành chính công, chất lượng xây dựng và thực hiện chính sách đặcbiệt là độ tin cậy của các cam kết đưa ra từ Chính phủ); (iii) ổn định chính trị (PoliticalStability); (iv) chất lượng điều tiết (Regulatory Quality - đo lường cảm nhận về nănglực hoạch định và thực thi chính sách của Nhà nước nhằm phát triển khu vực tư nhân);(v) thượng tôn pháp luật (Rule of Law - đo lường sự tin tưởng vào các quy định trongxã hội, bao gồm cả việc thực thi ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: