Phân tích các lợi ích và đề xuất mô hình nông lâm kết hợp đô thị
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 494.66 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Phân tích các lợi ích và đề xuất mô hình nông lâm kết hợp đô thị" tổng thuật và phân tích các nghiên cứu về nông lâm kết hợp đô thị từ đó đề xuất một số mô hình nông lâm kết hợp đô thị trong điều kiện đô thị hóa ở Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân tích các lợi ích và đề xuất mô hình nông lâm kết hợp đô thị PHÂN TÍCH CÁC LỢI ÍCH VÀ ĐỀ XUẤT MÔ HÌNH NÔNG LÂM KẾT HỢP ĐÔ THỊ Nguyễn Thị Thanh Thảo1 1. Khoa Khoa học Quản lý - Trường Đại học Thủ Dầu MộtTÓM TẮT Nông lâm kết hợp đô thị chỉ là một trong nhiều thuật ngữ đã được sử dụng để mô tả cáchệ thống sản xuất dựa trên cây trong bối cảnh đô thị. Trong đó thể hiện rõ nhất là mô hìnhvườn nhà và lâm nghiệp đô thị, hướng tới sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, dược liệu với năngsuất bền vững và hiệu quả lâu dài. Đặc biệt, các mô hình này được sản xuất theo định hướngkinh tế tuần hoàn, các nghiên cứu cần tập trung vào sự đóng góp nguồn nguyên liệu đầu vàovà đầu ra của một hệ thống sản xuất dựa trên cây trồng và chăn nuôi trong một khu dân cư đôthị, vừa giúp cung cấp lương thực, thực phẩm thiết yếu, vừa giúp tiết kiệm nguồn tài nguyên,góp phần bảo vệ môi trường sinh thái đô thị. Bài viết tổng thuật và phân tích các nghiên cứuvề nông lâm kết hợp đô thị từ đó đề xuất một số mô hình nông lâm kết hợp đô thị trong điềukiện đô thị hóa ở Việt Nam. Từ khóa: , hệ thống nông lâm, kết hợp nông lâm kết hợp, kinh tế tuần hoàn, nông lâm kếthợp đô thị,.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Hệ thống nông lâm kết hợp (agroforestry system) được xem như là một mô hình canh táckinh tế tuần hoàn. Đó là một hệ sinh thái nhân tạo với đa dạng sinh học, đã nhận được sự quantâm lớn trên toàn thế giới và trở thành xu hướng chủ đạo của nông lâm kết hợp sinh thái. Hiệnnay, mô hình nông lâm kết hợp chủ yếu được sử dụng ở các vùng nông thôn, hoặc vườn thamquan nông nghiệp, ít được sử dụng ở các không gian xanh đô thị. Các sản phẩm trong hệ thốngnày có mối tương hỗ và liên kết với nhau, trong hệ thống này, sản phẩm đầu ra của thành phầnsản xuất này là nguồn nguyên liệu đầu vào của thành phần sản xuất khác. Nông lâm kết hợp đô thị (urban agroforestry) là một thuật ngữ được sử dụng để mô tả cáchệ thống nông lâm kết hợp được giới hạn ở các thị trấn hoặc khu vực đô thị, đây là một mô hìnhđặc trưng của sản xuất nông lâm nghiệp tuần hoàn ở đô thị. Trong đó, vườn nhà và lâm nghiệpđô thị là hai mô hình được sử dụng phổ biến nhất trong nông lâm kết hợp đô thị. Sở dĩ nhiềusân, vườn đô thị có thể bố trí thành hệ thống nông lâm kết hợp đô thị là vì có thể kết hợp cảnhquan đô thị với các công trình sản xuất như nông, lâm nghiệp, chăn nuôi và ngư nghiệp, nônglâm kết hợp, lâm nghiệp, lâm y, lâm nghiệp và chăn nuôi. Mục đích của việc nghiên cứu làmthế nào để thúc đẩy phát triển hệ thống nông lâm kết hợp đô thị nhằm tận dụng hiệu quả diệntích đất nhỏ trong đô thị, cải thiện môi trường sinh thái, cung cấp lương thực, thực phẩm, gỗ,nhiên liệu và tạo cơ hội việc làm cho lao động nhàn rỗi. 630 Với đặc trưng đô thị Việt Nam có sự đan xen, hòa trộn giữa nông thôn và thành thị cả vềmặt không gian địa lý, cơ sở hạ tầng, dân cư, tôn giáo, văn hóa và hoạt động kinh tế, một là dolịch sử phát triển của Việt Nam là một nước nông nghiệp cùng với sự phát triển kinh tế nhanhchóng và hòa nhập với thế giới nên đô thị hóa cũng ngày càng cao; hai là tập quán lao độngnông nghiệp của người dân vẫn còn được duy trì; ba là điều kiện khí hậu Việt Nam rất thuận lợiđể phát triển nông nghiệp. Vì vậy việc phân tích các lợi ích của nông lâm kết hợp đô thị và đềxuất mô hình phù hợp với điều kiện đô thị Việt Nam là rất cần thiết. Mục tiêu: Phân tích lợi ích của hệ thống nông lâm kết hợp đô thị, từ đó đề xuất mô hìnhnông lâm kết hợp đô thị trong điều kiện đô thị hóa ở Việt Nam.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Bài viết áp dụng phương pháp tổng thuật và phân tích các nguồn thông tin từ các tài liệunghiên cứu về lợi ích hệ thống nông lâm kết hợp đô thị, từ các nguồn tài liệu bài báo khoa học,tạp chí khoa học, website từ đó tổng hợp, phân tích và đề xuất mô hình nông lâm kết hợp đô thịphù hợp điều kiện đô thị hóa ở Việt Nam.3. KẾT QUẢ THỰC HIỆN 3.1 Tổng quan hệ thống nông lâm kết hợp đô thị 3.1.1 Thuật ngữ nông lâm kết hợp Nông lâm kết hợp (agroforestry) là hệ thống sử dụng đất, trong đó các cây thân gỗ lâunăm (cây gỗ, cây bụi, cọ, tre…) được trồng có tính toán trên cùng một đơn vị diện tích đất vớicác loại cây nông nghiệp ngắn ngày và/hoặc được kết hợp với chăn nuôi, có thể kết hợp đồngthời hoặc kế tiếp nhau theo thời gian và không gian (Lundgren và Raintree, 1982). Một hệ thốngnông lâm kết hợp phải có 5 đặc điểm: (i) thường bao gồm hai hay nhiều hơn hai loại cây trồng(hay cây trồng và vật nuôi), trong đó ít nhất phải có một loại cây thân gỗ lâu năm; (ii) thườngtạo ra hai hay nhiều sản phẩm; (iii) chu kỳ sản xuất dài hơn một năm; (iv) đa dạng hơn về sinhthái và kinh tế so với hệ thống sản xuất độc canh; (v) có sự tương tác qua lại giữa các yếu tốcấu thành hệ thống (có thể là tương tác thuận và/hoặc tương tác nghịch) (Nair, 1993). Nông lâm kết hợp là việc trồng và bảo vệ cây trồng và việc trồng cây lâm nghiệp có chủý trong và xung quanh các hệ thống nông nghiệp ở cả khu vực nông thôn và thành thị, nhằmcải thiện hoặc duy trì năng suất kinh tế ngắn hạn và dài hạn, canh tác thống nhất và hệ sinh tháiổn định của các hệ thống nông nghiệp (Thaman, Elevitch và Wilkinson (2006). 3.1.2 Tại sao cần phải thực hiện mô hình sản xuất nông lâm kết hợp Các hệ thống nông lâm kết hợp giúp sử dụng tối đa nguồn tài nguyên đất đai. Mỗi phầncủa đất đai được coi là thích hợp cho các loại cây hữu ích riêng biệt. Việc tập trung vào các loạicây lâu năm, đa mục đích được trồng một lần và mang lại lợi ích trong một thời gian dài. Cáclợi ích mang lại từ hệ thống nông lâm kết hợp bao gồm cung cấp nguyên vật liệu, thức ăn chongười và động vật, nhiên liệu, sợi, thảo dược và bóng râm. Cây xanh trong các hệ thống nông 631lâm kết hợp cũng có những công dụng quan trọng như giữ đất chống ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân tích các lợi ích và đề xuất mô hình nông lâm kết hợp đô thị PHÂN TÍCH CÁC LỢI ÍCH VÀ ĐỀ XUẤT MÔ HÌNH NÔNG LÂM KẾT HỢP ĐÔ THỊ Nguyễn Thị Thanh Thảo1 1. Khoa Khoa học Quản lý - Trường Đại học Thủ Dầu MộtTÓM TẮT Nông lâm kết hợp đô thị chỉ là một trong nhiều thuật ngữ đã được sử dụng để mô tả cáchệ thống sản xuất dựa trên cây trong bối cảnh đô thị. Trong đó thể hiện rõ nhất là mô hìnhvườn nhà và lâm nghiệp đô thị, hướng tới sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, dược liệu với năngsuất bền vững và hiệu quả lâu dài. Đặc biệt, các mô hình này được sản xuất theo định hướngkinh tế tuần hoàn, các nghiên cứu cần tập trung vào sự đóng góp nguồn nguyên liệu đầu vàovà đầu ra của một hệ thống sản xuất dựa trên cây trồng và chăn nuôi trong một khu dân cư đôthị, vừa giúp cung cấp lương thực, thực phẩm thiết yếu, vừa giúp tiết kiệm nguồn tài nguyên,góp phần bảo vệ môi trường sinh thái đô thị. Bài viết tổng thuật và phân tích các nghiên cứuvề nông lâm kết hợp đô thị từ đó đề xuất một số mô hình nông lâm kết hợp đô thị trong điềukiện đô thị hóa ở Việt Nam. Từ khóa: , hệ thống nông lâm, kết hợp nông lâm kết hợp, kinh tế tuần hoàn, nông lâm kếthợp đô thị,.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Hệ thống nông lâm kết hợp (agroforestry system) được xem như là một mô hình canh táckinh tế tuần hoàn. Đó là một hệ sinh thái nhân tạo với đa dạng sinh học, đã nhận được sự quantâm lớn trên toàn thế giới và trở thành xu hướng chủ đạo của nông lâm kết hợp sinh thái. Hiệnnay, mô hình nông lâm kết hợp chủ yếu được sử dụng ở các vùng nông thôn, hoặc vườn thamquan nông nghiệp, ít được sử dụng ở các không gian xanh đô thị. Các sản phẩm trong hệ thốngnày có mối tương hỗ và liên kết với nhau, trong hệ thống này, sản phẩm đầu ra của thành phầnsản xuất này là nguồn nguyên liệu đầu vào của thành phần sản xuất khác. Nông lâm kết hợp đô thị (urban agroforestry) là một thuật ngữ được sử dụng để mô tả cáchệ thống nông lâm kết hợp được giới hạn ở các thị trấn hoặc khu vực đô thị, đây là một mô hìnhđặc trưng của sản xuất nông lâm nghiệp tuần hoàn ở đô thị. Trong đó, vườn nhà và lâm nghiệpđô thị là hai mô hình được sử dụng phổ biến nhất trong nông lâm kết hợp đô thị. Sở dĩ nhiềusân, vườn đô thị có thể bố trí thành hệ thống nông lâm kết hợp đô thị là vì có thể kết hợp cảnhquan đô thị với các công trình sản xuất như nông, lâm nghiệp, chăn nuôi và ngư nghiệp, nônglâm kết hợp, lâm nghiệp, lâm y, lâm nghiệp và chăn nuôi. Mục đích của việc nghiên cứu làmthế nào để thúc đẩy phát triển hệ thống nông lâm kết hợp đô thị nhằm tận dụng hiệu quả diệntích đất nhỏ trong đô thị, cải thiện môi trường sinh thái, cung cấp lương thực, thực phẩm, gỗ,nhiên liệu và tạo cơ hội việc làm cho lao động nhàn rỗi. 630 Với đặc trưng đô thị Việt Nam có sự đan xen, hòa trộn giữa nông thôn và thành thị cả vềmặt không gian địa lý, cơ sở hạ tầng, dân cư, tôn giáo, văn hóa và hoạt động kinh tế, một là dolịch sử phát triển của Việt Nam là một nước nông nghiệp cùng với sự phát triển kinh tế nhanhchóng và hòa nhập với thế giới nên đô thị hóa cũng ngày càng cao; hai là tập quán lao độngnông nghiệp của người dân vẫn còn được duy trì; ba là điều kiện khí hậu Việt Nam rất thuận lợiđể phát triển nông nghiệp. Vì vậy việc phân tích các lợi ích của nông lâm kết hợp đô thị và đềxuất mô hình phù hợp với điều kiện đô thị Việt Nam là rất cần thiết. Mục tiêu: Phân tích lợi ích của hệ thống nông lâm kết hợp đô thị, từ đó đề xuất mô hìnhnông lâm kết hợp đô thị trong điều kiện đô thị hóa ở Việt Nam.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Bài viết áp dụng phương pháp tổng thuật và phân tích các nguồn thông tin từ các tài liệunghiên cứu về lợi ích hệ thống nông lâm kết hợp đô thị, từ các nguồn tài liệu bài báo khoa học,tạp chí khoa học, website từ đó tổng hợp, phân tích và đề xuất mô hình nông lâm kết hợp đô thịphù hợp điều kiện đô thị hóa ở Việt Nam.3. KẾT QUẢ THỰC HIỆN 3.1 Tổng quan hệ thống nông lâm kết hợp đô thị 3.1.1 Thuật ngữ nông lâm kết hợp Nông lâm kết hợp (agroforestry) là hệ thống sử dụng đất, trong đó các cây thân gỗ lâunăm (cây gỗ, cây bụi, cọ, tre…) được trồng có tính toán trên cùng một đơn vị diện tích đất vớicác loại cây nông nghiệp ngắn ngày và/hoặc được kết hợp với chăn nuôi, có thể kết hợp đồngthời hoặc kế tiếp nhau theo thời gian và không gian (Lundgren và Raintree, 1982). Một hệ thốngnông lâm kết hợp phải có 5 đặc điểm: (i) thường bao gồm hai hay nhiều hơn hai loại cây trồng(hay cây trồng và vật nuôi), trong đó ít nhất phải có một loại cây thân gỗ lâu năm; (ii) thườngtạo ra hai hay nhiều sản phẩm; (iii) chu kỳ sản xuất dài hơn một năm; (iv) đa dạng hơn về sinhthái và kinh tế so với hệ thống sản xuất độc canh; (v) có sự tương tác qua lại giữa các yếu tốcấu thành hệ thống (có thể là tương tác thuận và/hoặc tương tác nghịch) (Nair, 1993). Nông lâm kết hợp là việc trồng và bảo vệ cây trồng và việc trồng cây lâm nghiệp có chủý trong và xung quanh các hệ thống nông nghiệp ở cả khu vực nông thôn và thành thị, nhằmcải thiện hoặc duy trì năng suất kinh tế ngắn hạn và dài hạn, canh tác thống nhất và hệ sinh tháiổn định của các hệ thống nông nghiệp (Thaman, Elevitch và Wilkinson (2006). 3.1.2 Tại sao cần phải thực hiện mô hình sản xuất nông lâm kết hợp Các hệ thống nông lâm kết hợp giúp sử dụng tối đa nguồn tài nguyên đất đai. Mỗi phầncủa đất đai được coi là thích hợp cho các loại cây hữu ích riêng biệt. Việc tập trung vào các loạicây lâu năm, đa mục đích được trồng một lần và mang lại lợi ích trong một thời gian dài. Cáclợi ích mang lại từ hệ thống nông lâm kết hợp bao gồm cung cấp nguyên vật liệu, thức ăn chongười và động vật, nhiên liệu, sợi, thảo dược và bóng râm. Cây xanh trong các hệ thống nông 631lâm kết hợp cũng có những công dụng quan trọng như giữ đất chống ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nông lâm kết hợp đô thị Kinh tế tuần hoàn Đô thị hóa ở Việt Nam Hệ thống nông lâm kết hợp Lợi ích của nông lâm kết hợp Mô hình vườn nhàGợi ý tài liệu liên quan:
-
174 trang 296 0 0
-
Nghiên cứu hành vi tiêu dùng thời trang nhanh của giới trẻ - Trường hợp tại thành phố Hồ Chí Minh
7 trang 75 0 0 -
Chính sách phát triển bền vững và những vấn đề đặt ra cho Việt Nam
8 trang 72 0 0 -
Xu thế phát triển nền kinh tế tuần hoàn tại Việt Nam trong tình hình mới
5 trang 65 0 0 -
15 trang 60 0 0
-
9 trang 48 0 0
-
Tuần hoàn tái sử dụng nước thải sau xử lý trong công nghiệp - tiềm năng và thách thức
6 trang 45 0 0 -
Áp dụng kinh tế tuần hoàn trong ngành nhựa ở Việt Nam
4 trang 39 0 0 -
Từ kinh nghiệm quốc tế, đề xuất các ngành, lĩnh vực ưu tiên thực hiện kinh tế tuần hoàn tại Việt Nam
4 trang 38 0 0 -
12 trang 33 0 0