Phân tích các vấn đề hành vi của một trẻ rối loạn phổ tự kỉ
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 87.87 KB
Lượt xem: 22
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trẻ Rối loạn phổ tự kỉ (RLPTK) là nhóm trẻ gặp khó khăn ở nhiều lĩnh vực phát triển. Một trong những khó khăn của trẻ gây ảnh hưởng tiêu cực đến sự phát triển của các lĩnh vực khác đó là vấn đề hành vi không mong muốn ở trẻ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân tích các vấn đề hành vi của một trẻ rối loạn phổ tự kỉJOURNAL OF SCIENCE OF HNUE DOI: 10.18173/2354-1075.2015-0230Educational Sci., 2015, Vol. 60, No. 8C, pp. 110-115This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn PHÂN TÍCH CÁC VẤN ĐỀ HÀNH VI CỦA MỘT TRẺ RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỈ Nguyễn Thị Hoa Khoa Giáo dục Đặc biệt, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tóm tắt. Trẻ Rối loạn phổ tự kỉ (RLPTK) là nhóm trẻ gặp khó khăn ở nhiều lĩnh vực phát triển. Một trong những khó khăn của trẻ gây ảnh hưởng tiêu cực đến sự phát triển của các lĩnh vực khác đó là vấn đề hành vi không mong muốn ở trẻ. Việc can thiệp hành vi trong đó có tăng cường các hành vi mong muốn và giảm thiểu các hành vi không mong muốn ở trẻ RLPTK đòi hỏi cần có sự tìm hiểu cẩn thận, thấu đáo trên cơ sở phân tích các vấn đề hành vi của trẻ. Phân tích tốt các vấn đề hành vi của trẻ là tiền đề quan trọng giúp tạo ra hiệu quả can thiệp hành vi của trẻ RLPTK. Từ khóa: Trẻ rối loạn phổ tự kỉ, can thiệp hành vi, hành vi không mong muốn.1. Mở đầu RLPTK là một dạng khuyết tật phát triển, được đặc trưng bởi ba khiếm khuyết chính về giaotiếp, tương tác xã hội và có hành vi, sở thích, hoạt động mang tính hạn hẹp, lặp đi lặp lại [1]. Vấn đềquản lí hành vi của trẻ RLPTK nhận được nhiều sự quan tâm của GV, cha mẹ và những người quantâm đến lĩnh vực này. Trên thế giới, có khá nhiều bài viết liên quan đến vấn đề này như: Assessingchallenging behavior in children with autism spectrum disorder của tác giả Jonny L. Matson, năm2007 [7] đã đưa ra cách và kết quả đánh giá các hành vi thách thức ở trẻ RLPTK; Risk factorsfor challenging behavior among 157 children with autism in Ireland của Olivia Murphy và OliveHealy, năm 2009 [8] đã phân tích các nhân tố có thể ảnh hưởng đến những hành vi thách thức củatrẻ RLPTK bao gồm các nhân tố môi trường, sức khỏe của trẻ... Tại Việt Nam, có một số đề tàinhư: Một số biện pháp quản lí hành vi cho trẻ mắc hội chứng Tự kỉ, Khóa luận tốt nghiệp năm2009 của Đào Thị Huế [2] đã khái quát các biện pháp quản lí hành vi của trẻ RLPTK và tổ chứcthực nghiệm trên hai trẻ RLPTK; Quản lí hành vi trẻ RLPTK ở lớp mầm non, Luận văn thạc sĩnăm 2014 của Phạm Ngọc Quân [3]... Các đề tài, bài viết đã nêu lên các vấn đề về hành vi củatrẻ RLPTK, tuy nhiên việc phân tích các vấn đề hành vi chưa được cụ thể, chi tiết. Ở bài viết này,chúng tôi sẽ phân tích các vấn đề hành vi của một trẻ RLPTK và đưa ra một số biện pháp can thiệpcụ thể cho các hành vi đó ở trẻ.Ngày nhận bài: 15/7/2015 Ngày nhận đăng: 10/9/2015Liên hệ: Nguyễn Thị Hoa, e-mail: nguyenthihoa2983@yahoo.com110 Phân tích các vấn đề hành vi của một trẻ rối loạn phổ tự kỉ2. Nội dung nghiên cứu2.1. Hành vi và hành vi không mong muốn Có nhiều cách hiểu khác nhau về hành vi. Trong bài viết này chúng tôi sử dụng khái niệmhành vi theo quan điểm tâm lí học sau đây: Quan niệm của các nhà tâm lí học cho rằng; hành vi làyếu tố bên ngoài, tâm lí là yếu tố chủ quan tồn tại bên trong. Hành vi của mỗi cá nhân được điềuchỉnh bởi cấu trúc tâm lí bên trong của chủ thể, biểu hiện ra bên ngoài bằng hoạt động. Ở trẻ RLPTK xuất hiện nhiều hành vi không mong muốn (có tài liệu còn gọi là hành vi bấtthường, hành vi có vấn đề). Những hành vi này khi so sánh với hành vi của trẻ bình thường cùngđộ tuổi thì có sự khác biệt lớn. Như vậy có thể hiểu: Hành vi không mong muốn là những hành vikhông phù hợp với chuẩn mực chung của xã hội quy định cho một nhóm tuổi cụ thể [4].2.2. Hành vi không mong muốn của trẻ rối loạn phổ tự kỉ Hành vi không mong muốn của trẻ RLPTK gồm 2 dạng: Hành vi hướng nội (hành vi hướngvào bản thân đứa trẻ) và hành vi hướng ngoại (hành vi hướng vào người khác, gây phiền nhiễu chongười khác). Một số hành vi không mong muốn và đặc điểm: - Hành vi rập khuôn: Những trẻ có hành vi rập khuôn thường phản ứng lặp lại, giống nhaunhiều lần và những hành vi này không có chức năng thích nghi. - Hành vi định hình: Định hình trong thói quen, khó thay đổi như chỉ ăn một loại thức ăn,chỉ chơi theo cách riêng của mình. - Hành vi tự kích thích: trẻ thực hiện hành vi để tạo ra một kích thích mà trẻ thích. - Hành vi tự xâm hại: Thông thường những trẻ có hành vi xâm hại là những trẻ có cảm giácdưới ngưỡng. Do vậy, trẻ tự cấu, cắn, giật tóc chính mình, va người vào tường. . . mà không cảmthấy đau... - Thiếu chú ý: Những đứa trẻ này có thể sao lãng với những tiếng ồn nhẹ nhất (hoặc sự thayđổi trong môi trường). Khi đã bị sao lãng, những đứa trẻ này thường khó trở lại làm việc. Kết quảlà chúng khó hoàn thành bài tập, kết quả học tập kém. - Kém tập trung khi thực hiện các hoạt động: có thể bao gồm các vấn đề liên quan đến sựtập trung, ra quyết định và duy trì sự tập tru ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân tích các vấn đề hành vi của một trẻ rối loạn phổ tự kỉJOURNAL OF SCIENCE OF HNUE DOI: 10.18173/2354-1075.2015-0230Educational Sci., 2015, Vol. 60, No. 8C, pp. 110-115This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn PHÂN TÍCH CÁC VẤN ĐỀ HÀNH VI CỦA MỘT TRẺ RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỈ Nguyễn Thị Hoa Khoa Giáo dục Đặc biệt, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tóm tắt. Trẻ Rối loạn phổ tự kỉ (RLPTK) là nhóm trẻ gặp khó khăn ở nhiều lĩnh vực phát triển. Một trong những khó khăn của trẻ gây ảnh hưởng tiêu cực đến sự phát triển của các lĩnh vực khác đó là vấn đề hành vi không mong muốn ở trẻ. Việc can thiệp hành vi trong đó có tăng cường các hành vi mong muốn và giảm thiểu các hành vi không mong muốn ở trẻ RLPTK đòi hỏi cần có sự tìm hiểu cẩn thận, thấu đáo trên cơ sở phân tích các vấn đề hành vi của trẻ. Phân tích tốt các vấn đề hành vi của trẻ là tiền đề quan trọng giúp tạo ra hiệu quả can thiệp hành vi của trẻ RLPTK. Từ khóa: Trẻ rối loạn phổ tự kỉ, can thiệp hành vi, hành vi không mong muốn.1. Mở đầu RLPTK là một dạng khuyết tật phát triển, được đặc trưng bởi ba khiếm khuyết chính về giaotiếp, tương tác xã hội và có hành vi, sở thích, hoạt động mang tính hạn hẹp, lặp đi lặp lại [1]. Vấn đềquản lí hành vi của trẻ RLPTK nhận được nhiều sự quan tâm của GV, cha mẹ và những người quantâm đến lĩnh vực này. Trên thế giới, có khá nhiều bài viết liên quan đến vấn đề này như: Assessingchallenging behavior in children with autism spectrum disorder của tác giả Jonny L. Matson, năm2007 [7] đã đưa ra cách và kết quả đánh giá các hành vi thách thức ở trẻ RLPTK; Risk factorsfor challenging behavior among 157 children with autism in Ireland của Olivia Murphy và OliveHealy, năm 2009 [8] đã phân tích các nhân tố có thể ảnh hưởng đến những hành vi thách thức củatrẻ RLPTK bao gồm các nhân tố môi trường, sức khỏe của trẻ... Tại Việt Nam, có một số đề tàinhư: Một số biện pháp quản lí hành vi cho trẻ mắc hội chứng Tự kỉ, Khóa luận tốt nghiệp năm2009 của Đào Thị Huế [2] đã khái quát các biện pháp quản lí hành vi của trẻ RLPTK và tổ chứcthực nghiệm trên hai trẻ RLPTK; Quản lí hành vi trẻ RLPTK ở lớp mầm non, Luận văn thạc sĩnăm 2014 của Phạm Ngọc Quân [3]... Các đề tài, bài viết đã nêu lên các vấn đề về hành vi củatrẻ RLPTK, tuy nhiên việc phân tích các vấn đề hành vi chưa được cụ thể, chi tiết. Ở bài viết này,chúng tôi sẽ phân tích các vấn đề hành vi của một trẻ RLPTK và đưa ra một số biện pháp can thiệpcụ thể cho các hành vi đó ở trẻ.Ngày nhận bài: 15/7/2015 Ngày nhận đăng: 10/9/2015Liên hệ: Nguyễn Thị Hoa, e-mail: nguyenthihoa2983@yahoo.com110 Phân tích các vấn đề hành vi của một trẻ rối loạn phổ tự kỉ2. Nội dung nghiên cứu2.1. Hành vi và hành vi không mong muốn Có nhiều cách hiểu khác nhau về hành vi. Trong bài viết này chúng tôi sử dụng khái niệmhành vi theo quan điểm tâm lí học sau đây: Quan niệm của các nhà tâm lí học cho rằng; hành vi làyếu tố bên ngoài, tâm lí là yếu tố chủ quan tồn tại bên trong. Hành vi của mỗi cá nhân được điềuchỉnh bởi cấu trúc tâm lí bên trong của chủ thể, biểu hiện ra bên ngoài bằng hoạt động. Ở trẻ RLPTK xuất hiện nhiều hành vi không mong muốn (có tài liệu còn gọi là hành vi bấtthường, hành vi có vấn đề). Những hành vi này khi so sánh với hành vi của trẻ bình thường cùngđộ tuổi thì có sự khác biệt lớn. Như vậy có thể hiểu: Hành vi không mong muốn là những hành vikhông phù hợp với chuẩn mực chung của xã hội quy định cho một nhóm tuổi cụ thể [4].2.2. Hành vi không mong muốn của trẻ rối loạn phổ tự kỉ Hành vi không mong muốn của trẻ RLPTK gồm 2 dạng: Hành vi hướng nội (hành vi hướngvào bản thân đứa trẻ) và hành vi hướng ngoại (hành vi hướng vào người khác, gây phiền nhiễu chongười khác). Một số hành vi không mong muốn và đặc điểm: - Hành vi rập khuôn: Những trẻ có hành vi rập khuôn thường phản ứng lặp lại, giống nhaunhiều lần và những hành vi này không có chức năng thích nghi. - Hành vi định hình: Định hình trong thói quen, khó thay đổi như chỉ ăn một loại thức ăn,chỉ chơi theo cách riêng của mình. - Hành vi tự kích thích: trẻ thực hiện hành vi để tạo ra một kích thích mà trẻ thích. - Hành vi tự xâm hại: Thông thường những trẻ có hành vi xâm hại là những trẻ có cảm giácdưới ngưỡng. Do vậy, trẻ tự cấu, cắn, giật tóc chính mình, va người vào tường. . . mà không cảmthấy đau... - Thiếu chú ý: Những đứa trẻ này có thể sao lãng với những tiếng ồn nhẹ nhất (hoặc sự thayđổi trong môi trường). Khi đã bị sao lãng, những đứa trẻ này thường khó trở lại làm việc. Kết quảlà chúng khó hoàn thành bài tập, kết quả học tập kém. - Kém tập trung khi thực hiện các hoạt động: có thể bao gồm các vấn đề liên quan đến sựtập trung, ra quyết định và duy trì sự tập tru ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Trẻ rối loạn phổ tự kỉ Can thiệp hành vi Hành vi không mong muốn Phương pháp dạy trẻ rối loạn phổ tự kỉ Quản lí hành vi cho trẻ mắc RLPTKGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sử dụng công nghệ 4.0 trong giáo dục trẻ rối loạn phổ tự kỉ
5 trang 43 0 0 -
6 trang 24 0 0
-
12 trang 21 0 0
-
Đặc điểm từ vựng của trẻ rối loạn phổ tự kỉ 3 - 6 tuổi
7 trang 16 0 0 -
27 trang 15 0 0
-
Một số biện pháp phát triển kĩ năng hội thoại cho trẻ rối loạn phổ tự kỉ 4 - 5 tuổi tại gia đình
5 trang 15 0 0 -
Trẻ rối loạn phổ tự kỉ và hỗ trợ trẻ hòa nhập cộng đồng
3 trang 15 0 0 -
Thực trạng phát triển ở trẻ rối loạn phổ tự kỉ lứa tuổi mầm non
11 trang 14 0 0 -
Rèn luyện khả năng tự phục vụ cho trẻ rối loạn phổ tự kỉ 3-4 tuổi
4 trang 14 0 0 -
Biện pháp can thiệp sớm giáo dục trẻ rối loạn phổ tự kỉ
8 trang 13 0 0