Danh mục

Phân tích các yếu tố địa lý và giá trị tài nguyên của hệ thực vật sông Thanh, tỉnh Quảng Nam

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 290.88 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nội dung bài viết trình bày phân tích các yếu tố địa lý và giá trị tài nguyên của hệ thực vật sông Thanh, tỉnh Quảng Nam. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân tích các yếu tố địa lý và giá trị tài nguyên của hệ thực vật sông Thanh, tỉnh Quảng NamHỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 4PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ĐỊA LÝ VÀ GIÁ TRỊ TÀI NGUYÊNCỦA HỆ THỰC VẬT SÔNG THANH, TỈNH QUẢNG NAMNGUYỄN VĂN ANSở Tài nguyên Môi trường Quảng NamNGUYỄN NGHĨA THÌN, NGUYỄN THỊ KIM THANHTrường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà NộiBảo tồn tính đa dạng sinh học (ĐDSH) ngày nay đã trở nên hết sức quan trọng trên phạm vitoàn thế giới. Không khí mà chúng ta thở, thức ăn mà chúng ta ăn, những giọt nước mà chúngta uống đều có từ đa dạng sinh học. (Global Marine Biological Divesity, 1993). Qua đó chúngta thấy được giá trị to lớn của ĐDSH đối với đời sống của con người là như thế nào.Nghiên cứu về ĐDSH hiện nay là một vấn đề có tính chiến lược, đảm bảo sự sống còn củatrái đất, trong đó đa dạng thực vật chiếm vị trí hàng đầu vì thực vật có vai trò quyết định toàn bộsự sống còn của các sinh vật khác.Việt Nam là một quốc gia có vị trí địa lý đặc biệt, với khí hậu gió mùa và có điều kiện tựnhiên đa dạng, kéo dài trên 15 vĩ độ. Các dãy núi trải mì nh theo hướng Tây Bắc-Đông Nam vàhướng Bắc-Nam tạo ra khí hậu rất đa dạng, trong đó có sự khác biệt giữa phía Tây và phíaĐông, cùng với sự đa dạng về địa hình và địa mạo đã tạo ra sự đa dạng của thực vật cũng nhưđộng vật hay nhiều sinh vật khác.Trong bối cảnh đó, Sông Thanh là Khu Bảo tồn thiên nhiên (Khu BTTN) lớn của tỉnhQuảng Nam, với nguồn tài nguyên sinh vật rất đa dạng và phong phú, là nơi giao lưu của haikhu hệ phía Bắc và phía Nam. Đây là nơi tập trung nhiều loài động thực vật quý hiếm có giá trịkinh tế và khoa học rất cao. Về động vật có thể kể đến các loài như Mang trường sơn(Muntiacus truongsonensis), Voọc vá chân nâu ( Pygathix nemacus), Voọc vá chân xám(Pygathix cinereus), Mang lớn ( Megamuntiacus vuquangensis). Về thực vật có thể kể đến cácloài Pơ mu (Fokienia hodginsii), Kim giao (Nageya fleuryi), Thổ phục linh (Smilax glabra). Vìthế chúng tôi tiến hành đề tài: “Nghiên cứu đa dạng về phổ dạng sống và các yếu tố địa lý củanhóm thực vật bậc cao có mạch ở Khu Bảo tồn thiên nhiên Sông Thanh tỉnh Quảng Nam, nhằmtạo ra một cơ sở dữ liệu cho việc xây dựng chiến lược bảo tồn, sử dụng và phát triển bền vữngKhu BTTN Sông Thanh”.I. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU1. Địa điểm nghiên cứu1.1. Điều kiện tự nhiênKhu BTTN Sông Thanhở phía Tây tỉnh Quảng N am, giáp biên giới Việt -Lào, thuộc địaphận hai huyện Nam Giang và Phước Sơn tỉnh Quảng Nam. Tọa độ địa lý: Từ 15o12’ đến15o41’ vĩ độ Bắc; từ 107o20’ đến 107o46’ kinh độ Đông.Địa hình: Là nơi kết thúc của dãy Trường Sơn Bắc và cũng là nơi bắt đầu của dãy TrườngSơn Nam khá đồ sộ, các dãy núi đều chạy theo hướng Bắc -Nam khá rõ nét. Cácđỉnh cao nhấtđều nằm gần biên giới Việt-Lào, như ngọn La Dê (1347 m), ngọn La Pre (1402 m); xa hơn nữalà các đỉnh Ngọc Tion (2032 m), Ngọc Peng Peck (1728 m), Ngọc Lum Heo (2032 m). Thuộcdãy núi cao nhất của Trường Sơn Nam là đỉnh Ngọc Linh (2598 m).Khí hậu: Nhìn chung là một vùng có khí hậu nhiệt đới điển hình, nhiệt độ bình quân cao(23-26oC) và không có tháng nào nhiệt độ bình quân thấp dưới 20 oC. Chế độ mưa ẩm vùng này1069HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 4phụ thuộc vào gió mùa Đông Bắc (gây mưa lớn) chứ không phải gió mùa Đông Nam hoặc TâyNam gây mưa như các vùng khác. Mùa mưa chậm 2 -3 tháng so với miền Bắc Trường Sơn (bắtđầu vào tháng 8 và kết thúc vào tháng 12 hay tháng 1 năm sau).1.2. Điều kiện kinh tế-xã hộiTổng dân số vùng đệm 25.000 người, hầu hết các dân tộc thiểu số của tỉnh đều có mặt và sinhsống trong vùng đệm Khu BTTN Sông Thanh. Người Kinh chiếm 20% và các dân tộc ít ngườikhác như Ca Tu trên 30%, Mơ Nông trên 34% và Giẻ Triêng.2. Phương pháp nghiên cứuPhương pháp nghiên cứu về đa dạng thành phần các taxon theo Nguyễn Nghĩa Thìn (1997,2004). Phương pháp nghiên cứu về đa dạng dạng sống theo Raunkiaer (1934), Thái Văn Trừng(1978). Phương pháp nghiên cứu về đa dạng các yếu tố địa lý theo N guyễn Nghĩa Thìn (2004).Phương pháp về giá trị tài nguyên hệ thực vật theo Nguyễn Nghĩa Thìn (1997, 2003).II. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN1. Sự phân bố trên phạm vi rộng - các yếu tố địa lý của hệ thực vật Sông ThanhNói đến hệ thực vật Khu BTTN Sông Thanh chúng tôi đã thu thập và xác định với tổng sốloài đã có là 854 loài, 507 chi, 144 họ. Để góp phần cho việc sử dụng có hiệu quả trong tươnglai, việc xem xét sự phân bố của các loài về mặt địa lý tức là nói đến các yếu tố hệ thực vật có ýnghĩa vô cùng quan trọng. Qua thu thập tư liệu đạt được 88,06% tổng số loài của hệ thực vật,chúng tôi đã phân loại và sắp xếp các loài thuộc nhóm thực vật bậc cao của hệ thực vật SôngThanh trên cơ sở bảng phân loại các yếu tố địa lý thực vật trên cơ sở của Post Tamas (1965) vàNguyễn Nghĩa Thìn (1997) được thể hiện qua Bảng 1, Hình 1 và Hình 2.Bảng 1Các yếu tố địa lý của các loài hệ thực vật Sông ThanhKí hiệu ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: