Phân tích các yếu tố tác động đến xuất khẩu nông sản của Việt Nam sang thị trường EU
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 617.63 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài nghiên cứu sử dụng mô hình trọng lực mở rộng và dữ liệu mảng để phân tích các yếu tố tác động đến xuất khẩu nông sản của Việt Nam, nước đang phát triển, sang EU, thị trường phát triển cao, trong giai đoạn 2005-2016.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân tích các yếu tố tác động đến xuất khẩu nông sản của Việt Nam sang thị trường EUISSN: 1859-2171TNU Journal of Science and Technology196(03): 123 - 129PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN XUẤT KHẨU NÔNG SẢNCỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG EUĐỗ Thị Hòa Nhã*, Nguyễn Thị Thu HàTrường Đại học Kinh tế và Quản trị Kinh doanh - ĐH Thái NguyênTÓM TẮTBài nghiên cứu sử dụng mô hình trọng lực mở rộng và dữ liệu mảng để phân tích các yếu tố tácđộng đến xuất khẩu nông sản của Việt Nam, nước đang phát triển, sang EU, thị trường phát triểncao, trong giai đoạn 2005-2016. Kết quả ước lượng mô hình chỉ ra rằng các yếu tố: GDP bìnhquân đầu người, dân số, chất lượng thể chế và việc gia nhập WTO có tác động cùng chiều, trongkhi đó, khoảng cách địa lý, khoảng cách công nghệ có tác động ngược chiều tới kim ngạch xuấtkhẩu nông sản. Từ đó, bài nghiên cứu đã đề xuất một số gợi ý giải pháp để phát huy tác độngtích cực, hạn chế tác động tiêu cực nhằm đẩy mạnh xuất khẩu nông sản sang thị trường EU tronggiai đoạn tiếp theo.Từ khóa: Xuất khẩu nông sản, Việt Nam, thị trường EU, dữ liệu mảng, mô hình trọng lực mở rộng.Ngày nhận bài: 25/02/2019; Ngày hoàn thiện: 19/3/2019; Ngày duyệt đăng: 22/3/2019ANALYSIS OF VIETNAM’S AGRICULTURAL EXPORTSTO THE EU MARKETDo Thi Hoa Nha*, Nguyen Thi Thu HaTNU- University of Economics and Business AdministrationABSTRACTThe paper employs the extended gravity model and panel data set to analyze the factors affectingVietnams agricultural exports, a developing country, to EU, the developed market for the periodof 2005-2016. Our empirial results based on the gravity equation show that while the factors: GDPper capita, population, the institutional quality and the dummy “WTO” have a positive impact,whereas the gap geography, technology gap has an impeding impact agricultural exports. Based onthese results, the paper suggests some solutions to boost agricultural exports to the EU market.Key words: Agricultural Export, Vietnam, the EU market, panel data, the extended gravity model.Received: 25/02/2019; Revised: 19/3/2019; Approved: 22/3/2019* Corresponding author: Tel: 0987.356.738; Email: thaitue102@gmail.comhttp://jst.tnu.edu.vn; Email: jst@tnu.edu.vn123Đỗ Thị Hòa Nhã và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ ĐHTNMỞ ĐẦUTrong nhiều năm qua, nông sản là nhóm hàngxuất khẩu truyền thống của Việt Nam sang thịtrường EU. EU luôn giữ vững vị trí là thịtrường nhập khẩu nông sản lớn thứ ba củaVN. Giai đoạn 2005- 2016, kim ngạch xuấtkhẩu nông sản (KNXKNS) sang EU có vị tríđáng kể trong cơ cấu xuất khẩu hàng hóa củanước ta, riêng năm 2016 chiếm xấp xỉ 9%KNXKNS1[1], đóng góp vai trò quan trọngtrong quá trình phát triển kinh tế - xã hội củađất nước.Tuy vậy, vị trí của nông sản Việt Nam tại thịtrường EU còn tương đối khiêm tốn, chưatương xứng với tiềm năng phát triển giữa haibên. Do vậy, việc phân tích các yếu tố có tácđộng tới xuất khẩu nông sản (XKNS) củaViệt Nam sang thị trường EU trong giai đoạnhiện nay, thời điểm Hiệp định Thương mạiTự do Việt Nam - EU (EVFTA) sắp chínhthức có hiệu lực là rất cần thiết.Những năm gần đây, mô hình trọng lực làcông cụ phổ biến được sử dụng để lượng hóatác động của các yếu tố tới quy mô dòngthương mại quốc tế. Tinbergen (1962) [2] vàPoyhonen (1963) [3] là các nhà nghiên cứuđầu tiên ứng dụng mô hình này trong phântích. Từ nửa sau thập kỷ 70 của thế kỷ XX trởlại đây, đã có rất nhiều nghiên cứu tập trungcung cấp nền tảng lý thuyết và thực nghiệmcho mô hình.Để giải quyết vấn đề nghiên cứu, bài viết nàyđã ứng dụng mô hình trọng lực mở rộng đểphân tích các yếu tố tác động đến XKNS ViệtNam vào thị trường EU. Kết quả nghiên cứulà cơ sở đề xuất các giải pháp hiệu quả nhằmphát huy các yếu tố tích cực, hạn chế các yếutố tiêu cực, từ đó đẩy mạnh xuất khẩu nhómhàng này.PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUMô hình trọng lựcMô hình trọng lực ứng dụng định luật vạn vậthấp dẫn của Newton, nhà vật lý nổi tiếngngười Anh, đó là: Lực hấp dẫn giữa hai vật1Các dữ liệu về hoạt động thương mại quốc tế do UNComtrade cung cấp mới cập nhật đến năm 2016124196(03): 123 - 129thể có tỷ lệ thuận với khối lượng của chúngvà tỷ lệ nghịch với bình phương khoảng cáchgiữa chúng.Tinbergen (1962) [2] và Poyhonen (1963) [3]là các nhà nghiên cứu đầu tiên ứng dụng môhình (MH) này. Do Tri Thai (2006) [4] tríchdẫn từ nghiên cứu của Krugman và cộng sự(2005) cho thấy mô hình trọng lực tổng quátứng dụng trong thương mại 2 chiều có dạngnhư sau:T ij = AY iY jDij(1)trong đó:A là hằng sốTij là quy mô dòng thương mại quốc tế giữaquốc gia i và j. Tij có thể là kim ngạch xuấtkhẩu, kim ngạch nhập khẩu hoặc tổng thươngmại hai chiều.Yi và Yj là quy mô kinh tế của 2 quốc gia i vàj (Y thường là GDP hoặc GNP). Do quy môcác nền kinh tế càng lớn thì trao đổi thươngmại giữa các quốc gia càng phát triển nên hệsố này thường được kỳ vọng có tác động cùngchiều tới Tij.Dij là khoảng cách địa lý giữa 2 quốc gia i và jvà đại diện cho chi phí vận chuyển. Dokhoảng cách giữa các quốc gia càng lớn thìchi phí vận chuyển càng cao nên hệ số nàyđược kỳ vọng có tác động ngược chiều tới Tij.Ban đầu, mô hình trọng lực bị nhiều nhà kinhtế phê phán do thiếu nền tảng lý thuyết. Kể từnửa sau thập kỷ 70 của thế kỷ XX, đã có rấtnhiều nghiên cứu tập trung “lấp đầy khoảngtrống” này. Trích dẫn của Rahman (2003) [5]từ phân tích của Evenett và Keller (1998) chothấy, phần lớn các nhà kinh tế đều xây dựngphương trình trọng lực từ nền tảng 3 lý thuyếtthương mại quốc tế chính là lý thuyết Ricardo,lý thuyết H-O và lý thuyết thương mại mới.Một số tác giả tiêu biểu là: Linneman (1966),Anderson (1979), Bergtrad (1985), Bergtrad(1989), Eaton và Kortum (1997), Deardorff(1998) và Mathur (1999) [6].http://jst.tnu.edu.vn; Email: jst@tnu.edu.vnĐỗ Thị Hòa Nhã và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ ĐHTNCác nghiên cứu không chỉ cung cấp nền tảnglý thuyết mà còn bổ sung nhiều biến độc lậpmới cho MH. Một số yếu tố phổ b ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân tích các yếu tố tác động đến xuất khẩu nông sản của Việt Nam sang thị trường EUISSN: 1859-2171TNU Journal of Science and Technology196(03): 123 - 129PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN XUẤT KHẨU NÔNG SẢNCỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG EUĐỗ Thị Hòa Nhã*, Nguyễn Thị Thu HàTrường Đại học Kinh tế và Quản trị Kinh doanh - ĐH Thái NguyênTÓM TẮTBài nghiên cứu sử dụng mô hình trọng lực mở rộng và dữ liệu mảng để phân tích các yếu tố tácđộng đến xuất khẩu nông sản của Việt Nam, nước đang phát triển, sang EU, thị trường phát triểncao, trong giai đoạn 2005-2016. Kết quả ước lượng mô hình chỉ ra rằng các yếu tố: GDP bìnhquân đầu người, dân số, chất lượng thể chế và việc gia nhập WTO có tác động cùng chiều, trongkhi đó, khoảng cách địa lý, khoảng cách công nghệ có tác động ngược chiều tới kim ngạch xuấtkhẩu nông sản. Từ đó, bài nghiên cứu đã đề xuất một số gợi ý giải pháp để phát huy tác độngtích cực, hạn chế tác động tiêu cực nhằm đẩy mạnh xuất khẩu nông sản sang thị trường EU tronggiai đoạn tiếp theo.Từ khóa: Xuất khẩu nông sản, Việt Nam, thị trường EU, dữ liệu mảng, mô hình trọng lực mở rộng.Ngày nhận bài: 25/02/2019; Ngày hoàn thiện: 19/3/2019; Ngày duyệt đăng: 22/3/2019ANALYSIS OF VIETNAM’S AGRICULTURAL EXPORTSTO THE EU MARKETDo Thi Hoa Nha*, Nguyen Thi Thu HaTNU- University of Economics and Business AdministrationABSTRACTThe paper employs the extended gravity model and panel data set to analyze the factors affectingVietnams agricultural exports, a developing country, to EU, the developed market for the periodof 2005-2016. Our empirial results based on the gravity equation show that while the factors: GDPper capita, population, the institutional quality and the dummy “WTO” have a positive impact,whereas the gap geography, technology gap has an impeding impact agricultural exports. Based onthese results, the paper suggests some solutions to boost agricultural exports to the EU market.Key words: Agricultural Export, Vietnam, the EU market, panel data, the extended gravity model.Received: 25/02/2019; Revised: 19/3/2019; Approved: 22/3/2019* Corresponding author: Tel: 0987.356.738; Email: thaitue102@gmail.comhttp://jst.tnu.edu.vn; Email: jst@tnu.edu.vn123Đỗ Thị Hòa Nhã và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ ĐHTNMỞ ĐẦUTrong nhiều năm qua, nông sản là nhóm hàngxuất khẩu truyền thống của Việt Nam sang thịtrường EU. EU luôn giữ vững vị trí là thịtrường nhập khẩu nông sản lớn thứ ba củaVN. Giai đoạn 2005- 2016, kim ngạch xuấtkhẩu nông sản (KNXKNS) sang EU có vị tríđáng kể trong cơ cấu xuất khẩu hàng hóa củanước ta, riêng năm 2016 chiếm xấp xỉ 9%KNXKNS1[1], đóng góp vai trò quan trọngtrong quá trình phát triển kinh tế - xã hội củađất nước.Tuy vậy, vị trí của nông sản Việt Nam tại thịtrường EU còn tương đối khiêm tốn, chưatương xứng với tiềm năng phát triển giữa haibên. Do vậy, việc phân tích các yếu tố có tácđộng tới xuất khẩu nông sản (XKNS) củaViệt Nam sang thị trường EU trong giai đoạnhiện nay, thời điểm Hiệp định Thương mạiTự do Việt Nam - EU (EVFTA) sắp chínhthức có hiệu lực là rất cần thiết.Những năm gần đây, mô hình trọng lực làcông cụ phổ biến được sử dụng để lượng hóatác động của các yếu tố tới quy mô dòngthương mại quốc tế. Tinbergen (1962) [2] vàPoyhonen (1963) [3] là các nhà nghiên cứuđầu tiên ứng dụng mô hình này trong phântích. Từ nửa sau thập kỷ 70 của thế kỷ XX trởlại đây, đã có rất nhiều nghiên cứu tập trungcung cấp nền tảng lý thuyết và thực nghiệmcho mô hình.Để giải quyết vấn đề nghiên cứu, bài viết nàyđã ứng dụng mô hình trọng lực mở rộng đểphân tích các yếu tố tác động đến XKNS ViệtNam vào thị trường EU. Kết quả nghiên cứulà cơ sở đề xuất các giải pháp hiệu quả nhằmphát huy các yếu tố tích cực, hạn chế các yếutố tiêu cực, từ đó đẩy mạnh xuất khẩu nhómhàng này.PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUMô hình trọng lựcMô hình trọng lực ứng dụng định luật vạn vậthấp dẫn của Newton, nhà vật lý nổi tiếngngười Anh, đó là: Lực hấp dẫn giữa hai vật1Các dữ liệu về hoạt động thương mại quốc tế do UNComtrade cung cấp mới cập nhật đến năm 2016124196(03): 123 - 129thể có tỷ lệ thuận với khối lượng của chúngvà tỷ lệ nghịch với bình phương khoảng cáchgiữa chúng.Tinbergen (1962) [2] và Poyhonen (1963) [3]là các nhà nghiên cứu đầu tiên ứng dụng môhình (MH) này. Do Tri Thai (2006) [4] tríchdẫn từ nghiên cứu của Krugman và cộng sự(2005) cho thấy mô hình trọng lực tổng quátứng dụng trong thương mại 2 chiều có dạngnhư sau:T ij = AY iY jDij(1)trong đó:A là hằng sốTij là quy mô dòng thương mại quốc tế giữaquốc gia i và j. Tij có thể là kim ngạch xuấtkhẩu, kim ngạch nhập khẩu hoặc tổng thươngmại hai chiều.Yi và Yj là quy mô kinh tế của 2 quốc gia i vàj (Y thường là GDP hoặc GNP). Do quy môcác nền kinh tế càng lớn thì trao đổi thươngmại giữa các quốc gia càng phát triển nên hệsố này thường được kỳ vọng có tác động cùngchiều tới Tij.Dij là khoảng cách địa lý giữa 2 quốc gia i và jvà đại diện cho chi phí vận chuyển. Dokhoảng cách giữa các quốc gia càng lớn thìchi phí vận chuyển càng cao nên hệ số nàyđược kỳ vọng có tác động ngược chiều tới Tij.Ban đầu, mô hình trọng lực bị nhiều nhà kinhtế phê phán do thiếu nền tảng lý thuyết. Kể từnửa sau thập kỷ 70 của thế kỷ XX, đã có rấtnhiều nghiên cứu tập trung “lấp đầy khoảngtrống” này. Trích dẫn của Rahman (2003) [5]từ phân tích của Evenett và Keller (1998) chothấy, phần lớn các nhà kinh tế đều xây dựngphương trình trọng lực từ nền tảng 3 lý thuyếtthương mại quốc tế chính là lý thuyết Ricardo,lý thuyết H-O và lý thuyết thương mại mới.Một số tác giả tiêu biểu là: Linneman (1966),Anderson (1979), Bergtrad (1985), Bergtrad(1989), Eaton và Kortum (1997), Deardorff(1998) và Mathur (1999) [6].http://jst.tnu.edu.vn; Email: jst@tnu.edu.vnĐỗ Thị Hòa Nhã và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ ĐHTNCác nghiên cứu không chỉ cung cấp nền tảnglý thuyết mà còn bổ sung nhiều biến độc lậpmới cho MH. Một số yếu tố phổ b ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Xuất khẩu nông sản Thị trường EU Mô hình trọng lực mở Quy mô dòng thương mại quốc tế Phát triển thị trường nông sản Việt NamTài liệu liên quan:
-
Đề tài Thị trường EU và khả năng xuất khẩu của Việt nam sang thị trường này
75 trang 209 0 0 -
40 trang 58 0 0
-
Thị trường xuất khẩu rau quả Việt Nam - Tiềm năng và thách thức
3 trang 58 0 0 -
Phân tích tình hình xuất khẩu nông sản Việt Nam sang Trung Quốc qua các chỉ số thương mại
10 trang 57 0 0 -
122 trang 45 0 0
-
Xuất khẩu nông sản và năng lực logistics: Bằng chứng thực nghiệm từ Việt Nam
13 trang 31 0 0 -
101 trang 27 0 0
-
Luận văn THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY SANG THỊ TRƯỜNG EU
37 trang 25 0 0 -
47 trang 23 0 0
-
24 trang 23 0 0