Phân tích cấu tạo, tính năng kỹ thuật họ động cơ Diesel tàu thủy hiệu S70MC-C22, Chương 1
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 315.40 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Từ cuối thế kỷ 18 trở về trước, các thuyền buôn đều vận chuyển nhờ sức gió trong khi gió lại thất thường. Do đó nhất định phải có một nguồn năng lượng nào ổn định và đủ mạnh để thay thế gió. Chính vì thế tàu thủy phát triển gắn liền với sự phát triển của máy hơi nước và động cơ đốt trong. Vào khoảng năm 1700, Newcomen đã chế ra chiếc máy ‘không khí’ nhưng loại này còn quá yếu và nặng nề nên không thể áp dụng cho tàu thủy. Chiếc máy hơi nước thực sự...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân tích cấu tạo, tính năng kỹ thuật họ động cơ Diesel tàu thủy hiệu S70MC-C22, Chương 1 Chương 1 ĐỘNG CƠ DIESEL 2 KỲ VÀ HỌ ĐỘNG CƠ S70 MC-C 1.1. VÀI NÉT LỊCH SỬ TÀU THỦY VÀ MÁY TÀU. Từ cuối thế kỷ 18 trở về trước, các thuyền buôn đều vận chuyểnnhờ sức gió trong khi gió lại thất thường. Do đó nhất định phải cómột nguồn năng lượng nào ổn định và đủ mạnh để thay thế gió.Chính vì thế tàu thủy phát triển gắn liền với sự phát triển của máyhơi nước và động cơ đốt trong. Vào khoảng năm 1700, Newcomen đã chế ra chiếc máy ‘khôngkhí’ nhưng loại này còn quá yếu và nặng nề nên không thể áp dụngcho tàu thủy. Chiếc máy hơi nước thực sự được James Watt chế ra vào khoảng năm 1770 vànhiều người đã tìm cách áp dụng máy hơi nước vào việc chuyển vậncủa tàu thủy. Hai người Mỹ đầu tiên được giao trọng trách chế tạo các tàu thủyđầu tiên là James Rumsey và John Fich, nhưng chẳng may là họ đãthất bại vì chọn động cơ không thích hợp. Năm 1785 John đã đóng một kiểu tàu thủy có lắp động cơnhưng ông lại thiết kế động cơ này truyền động cho hai bộ máy chèoở hai bên mạn tàu.Hình1.1. Tàu dùng máy chèo. Hình 1.2. Tàu có động cơ chạy bằng hơi nước đầu tiên. Hình 1.3. Tàu thủy hơi nước năm 1790. Năm 1802, Stevens đã đóng một chiếc thuyền dài 8 mét có gắnmột máy hơi nước liên hợp với một chân vịt có 4 cánh và chiếc tàunày đã chạy được từ NewYork đến Philadenphia. Năm 1844, tàu Great Britain được trang bị động cơ 200 mã lựcchạy bằng hơi nước đã đạt được tốc độ 12 hải lý một giờ. Động cơ đốt trong đầu tiên ra đời năm 1869 do ông Lenoir (mộtngười hầu bàn và một nhà kỹ thuật nghiệp dư ở Pari) chế tạo, chạybằng than có hiệu suất e =2-3%. Năm 1897, Diesel chế tạo thành công động cơ Diesel đầu tiên với hiệu suất khácao e= 26% chạy bằng nhiên liệu nặng (dầu Diesel). Ngay từ khi rađời với đặc điểm hiệu suất lớn, dùng nhiên liệu rẻ tiền, ít có nguy cơgây hỏa hoạn, động cơ Diesel đã trở thành nguồn động lực chính củatàu thủy, đầu máy xe lửa, các đầu máy kéo, các nguồn động lực tĩnhtại và di động. Cũng kể từ đó đến nay động cơ Diesel ngày càng được các công ty trên thế giớinghiên cứu chế tạo, phát triển và càng được sử dụng rộng rãi trongcác nghành côngnghiệp. Trong lĩnh vực tàu thủy, những tên tuổi của cáchãng Yanmar, Cummins, Mitsubishi, Sulzer, ManB&W .v.v..đã trở nên rất quen thuộc với chúng ta.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân tích cấu tạo, tính năng kỹ thuật họ động cơ Diesel tàu thủy hiệu S70MC-C22, Chương 1 Chương 1 ĐỘNG CƠ DIESEL 2 KỲ VÀ HỌ ĐỘNG CƠ S70 MC-C 1.1. VÀI NÉT LỊCH SỬ TÀU THỦY VÀ MÁY TÀU. Từ cuối thế kỷ 18 trở về trước, các thuyền buôn đều vận chuyểnnhờ sức gió trong khi gió lại thất thường. Do đó nhất định phải cómột nguồn năng lượng nào ổn định và đủ mạnh để thay thế gió.Chính vì thế tàu thủy phát triển gắn liền với sự phát triển của máyhơi nước và động cơ đốt trong. Vào khoảng năm 1700, Newcomen đã chế ra chiếc máy ‘khôngkhí’ nhưng loại này còn quá yếu và nặng nề nên không thể áp dụngcho tàu thủy. Chiếc máy hơi nước thực sự được James Watt chế ra vào khoảng năm 1770 vànhiều người đã tìm cách áp dụng máy hơi nước vào việc chuyển vậncủa tàu thủy. Hai người Mỹ đầu tiên được giao trọng trách chế tạo các tàu thủyđầu tiên là James Rumsey và John Fich, nhưng chẳng may là họ đãthất bại vì chọn động cơ không thích hợp. Năm 1785 John đã đóng một kiểu tàu thủy có lắp động cơnhưng ông lại thiết kế động cơ này truyền động cho hai bộ máy chèoở hai bên mạn tàu.Hình1.1. Tàu dùng máy chèo. Hình 1.2. Tàu có động cơ chạy bằng hơi nước đầu tiên. Hình 1.3. Tàu thủy hơi nước năm 1790. Năm 1802, Stevens đã đóng một chiếc thuyền dài 8 mét có gắnmột máy hơi nước liên hợp với một chân vịt có 4 cánh và chiếc tàunày đã chạy được từ NewYork đến Philadenphia. Năm 1844, tàu Great Britain được trang bị động cơ 200 mã lựcchạy bằng hơi nước đã đạt được tốc độ 12 hải lý một giờ. Động cơ đốt trong đầu tiên ra đời năm 1869 do ông Lenoir (mộtngười hầu bàn và một nhà kỹ thuật nghiệp dư ở Pari) chế tạo, chạybằng than có hiệu suất e =2-3%. Năm 1897, Diesel chế tạo thành công động cơ Diesel đầu tiên với hiệu suất khácao e= 26% chạy bằng nhiên liệu nặng (dầu Diesel). Ngay từ khi rađời với đặc điểm hiệu suất lớn, dùng nhiên liệu rẻ tiền, ít có nguy cơgây hỏa hoạn, động cơ Diesel đã trở thành nguồn động lực chính củatàu thủy, đầu máy xe lửa, các đầu máy kéo, các nguồn động lực tĩnhtại và di động. Cũng kể từ đó đến nay động cơ Diesel ngày càng được các công ty trên thế giớinghiên cứu chế tạo, phát triển và càng được sử dụng rộng rãi trongcác nghành côngnghiệp. Trong lĩnh vực tàu thủy, những tên tuổi của cáchãng Yanmar, Cummins, Mitsubishi, Sulzer, ManB&W .v.v..đã trở nên rất quen thuộc với chúng ta.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
động cơ Diesel tàu thủy hiệu S70MC-C22 động cơ đốt trong động cơ hai kỳ truyền lực khí cháy hệ thống trao đổi khíGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình công nghệ bảo dưỡng và sửa chữa ô tô - Chương 5
74 trang 319 0 0 -
Báo cáo thực tập: Hệ thống động cơ đốt trong
15 trang 173 0 0 -
103 trang 150 0 0
-
124 trang 141 0 0
-
Đồ án 'TÍNH TOÁN ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG'.
49 trang 134 0 0 -
Giáo trình động cơ đốt trong 1 - Chương 9
18 trang 132 0 0 -
Tính toán Động cơ đốt trong- Chương 1: Tính toán nhóm piston
9 trang 124 0 0 -
13 trang 105 0 0
-
Đồ án Động cơ đốt trong: Tính toán động cơ đốt trong
55 trang 104 0 0 -
Tiểu luận: Đồ án động cơ đốt trong
43 trang 93 0 0