Phân tích cấu tạo, tính năng kỹ thuật họ động cơ Diesel tàu thủy hiệu S70MC-C22, Chương 5
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.58 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhiệm vụ của cơ cấu piston thanh truyền trục khuỷu là biến chuyển động tịnh tiến của piston thành chuyển động quay của trục khuỷu. Cơ cấu piston thanh truyền trục khuỷu gồm các bộ phận chính sau: nhóm piston và cán piston, hộp làm kín, thanh truyền, cơ cấu con trượt và trục khuỷu. 2.1.1. Nhóm Piston. Piston cùng với xilanh và nắp xilanh tạo thành buồng làm việc của động cơ. Nhưng piston lại chuyển động do đó nhiệm vụ làm kín của nó cần nhưng lại khó. Phải thật kín nhưng lại cho phép chuyển động dễ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân tích cấu tạo, tính năng kỹ thuật họ động cơ Diesel tàu thủy hiệu S70MC-C22, Chương 5 Chương 5 PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO CỦA HỌ ĐỘNG CƠ S70 MC-C 2.1. CƠ CẤU PISTON – THANH TRUYỀN – TRỤC KHUỶU. Nhiệm vụ của cơ cấu piston thanh truyền trục khuỷu là biến chuyển động tịnh tiếncủa piston thành chuyển động quay của trục khuỷu. Cơ cấu piston thanh truyền trục khuỷu gồm các bộ phận chínhsau: nhóm piston và cán piston, hộp làm kín, thanh truyền, cơ cấu contrượt và trục khuỷu. 2.1.1. Nhóm Piston. Piston cùng với xilanh và nắp xilanh tạo thành buồng làm việccủa động cơ. Nhưng piston lại chuyển động do đó nhiệm vụ làm kíncủa nó cần nhưng lại khó. Phải thật kín nhưng lại cho phép chuyểnđộng dễ dàng ma sát ít. 2.1.1.1. Piston Piston làm việc trong điều kiện hết sức nặng nề: + Chịu tải trọng cơ rất lớn do áp lực khí cháy và lực quán tính gây ra + Chịu tải trọng nhiệt lớn do đỉnh piston bị đốt nóng bởi nhiệt độ rất cao củakhícháy + Chịu mài mòn liên tục trong điều kiện nhiệt độ cao và bôi trơn kém + Chịu mài mòn do tiếp xúc với khí cháy. Nhóm piston của họ động cơ S70MC-C gồm những chi tiết sau: piston, vònggăng và các chi tiết khác. Kết cấu của piston gồm các phần sau: đỉnh và thân piston, phần -Trang 14 -làm mát và váy piston (phần dẫn hướng), các phần này được chế tạorời và được ghép lại với nhau bằng các bulông. Đỉnh piston cùng với sơmi và nắp xilanh tạo thành buồng làmviệc, chính vì thế kết cấu của phần đỉnh phải phù hợp với loại buồngcháy, kiểu quét khí, kiểu phun nhiên liệu…để tạo điều kiện hìnhthành hỗn hợp khí tốt nhất. Đối với họ động cơ S70 MC-C đỉnh piston có hình dạng lõmcùng với nắp xilanh tạo thành buồng đốt thống nhất dạng hỗn hợpthể tích phù hợp với hình dáng tia phun của vòi phun và của độngcơ có tỉ số nén cao tạo lốc xoáy cho khí và nhiên liệu trong buồngcháy được trộn đều nhằm nâng cao hiệu suất động cơ. -Trang 15 - 5 6 3 4 7 8 2 1 Hình 2.1. Kết cấu piston S70 MC-C. 1. Đường dẫn dầu 5. Khoang chứa dầu làm mát làm mát 6. Rãnh xécmăng khí 2. Cán piston 7. Rãnh xécmăng dầu 3. Bulông 8. Đường dầu trở về sau khi đi 4. Váy piston làm mát. Phần thân piston làm nhiệm vụ chủ yếu là đảm bảo kín hơi và truyền nhiệt củapiston ra lót xilanh. Trên thân piston có 4 rãnh để lắp xéc măng khí. 2.1.1.2. Phần làm mát Họ động cơ S70 MC-C là loại động cơ lớn chính vì thế việclàm mát cho piston là rất quan trọng, ngoài việc dùng vòng găng đểtruyền bớt nhiệt từ đầu pison ra ngoài, người ta còn làm mát pistonbằng dầu. Làm mát cho piston bằng dầu thì tuy không lấy đi mộtlượng nhiệt lớn như làm mát bằng nước, nhưng nó lại đảm bảo an -Trang 16 -toàn cho phần dầu bôi trơn, không làm hỏng dầu bôi trơn do dầu làmmát rò rỉ nhưng nhược điểm của nó là lúc vừa khởi động dầu trongcácte còn nguội do đó sẽ có sự chênh lệch nhiệt độ ở mặt trên và mặttrong đỉnh piston sẽ lớn tạo ra ứng suất nhiệt, dễ sinh nứt đỉnhpiston mặt khác sẽ tiêu tốn một lượng lớn dầu bôi trơn cho hệ thốnglàm mát. Khoang làm mát nằm ở phần đầu và phần váy piston, nó được liên kết với phầnváy piston bằng các bulông. -Trang 17 - 4 1 2 3 Hình 2.2. Dẫn dầu làm mát piston. 1. Đường dầu đi lên 3. Bulông liên kết váy làm mát piston 2. Đường dầu trở về 4. Khoang chứa dầu làm mát. 2.1.1.3. Phần váy piston (phần dẫn hướng) Công dụng của phần váy piston là dẫn hướng cho piston chuyển động ổn địnhkhông bị lắc ngang. Váy piston được chế tạo rời rồi ghép lại với phần đầu bằng các bulông, nó cóchiều dài ngắn và đều ở các bên để phù hợp với kết cấu động cơ. Trên váy piston có 2 xéc măng dầu dùng để gạt dầu. 2.1.1.4. Vòng găng (xéc măng) Vòng găng là chi tiết phụ của khớp trượt piston–xilanh. Nhờđó piston chuyển động dễ dàng mà buồng xilanh vẫn kín, ngoài ravòng găng còn truyền nhiệt từ đỉnh piston ra thành xilanh, cùng vớidầu làm mát đầu piston giữ cho nhiệt độ đầu piston nằm trong giớihạn cho phép. -Trang 18 - Với họ động cơ S70 MC-C đầu piston có 4 vòng găng khí, váypiston có 2 vòng găng dầu. C ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân tích cấu tạo, tính năng kỹ thuật họ động cơ Diesel tàu thủy hiệu S70MC-C22, Chương 5 Chương 5 PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO CỦA HỌ ĐỘNG CƠ S70 MC-C 2.1. CƠ CẤU PISTON – THANH TRUYỀN – TRỤC KHUỶU. Nhiệm vụ của cơ cấu piston thanh truyền trục khuỷu là biến chuyển động tịnh tiếncủa piston thành chuyển động quay của trục khuỷu. Cơ cấu piston thanh truyền trục khuỷu gồm các bộ phận chínhsau: nhóm piston và cán piston, hộp làm kín, thanh truyền, cơ cấu contrượt và trục khuỷu. 2.1.1. Nhóm Piston. Piston cùng với xilanh và nắp xilanh tạo thành buồng làm việccủa động cơ. Nhưng piston lại chuyển động do đó nhiệm vụ làm kíncủa nó cần nhưng lại khó. Phải thật kín nhưng lại cho phép chuyểnđộng dễ dàng ma sát ít. 2.1.1.1. Piston Piston làm việc trong điều kiện hết sức nặng nề: + Chịu tải trọng cơ rất lớn do áp lực khí cháy và lực quán tính gây ra + Chịu tải trọng nhiệt lớn do đỉnh piston bị đốt nóng bởi nhiệt độ rất cao củakhícháy + Chịu mài mòn liên tục trong điều kiện nhiệt độ cao và bôi trơn kém + Chịu mài mòn do tiếp xúc với khí cháy. Nhóm piston của họ động cơ S70MC-C gồm những chi tiết sau: piston, vònggăng và các chi tiết khác. Kết cấu của piston gồm các phần sau: đỉnh và thân piston, phần -Trang 14 -làm mát và váy piston (phần dẫn hướng), các phần này được chế tạorời và được ghép lại với nhau bằng các bulông. Đỉnh piston cùng với sơmi và nắp xilanh tạo thành buồng làmviệc, chính vì thế kết cấu của phần đỉnh phải phù hợp với loại buồngcháy, kiểu quét khí, kiểu phun nhiên liệu…để tạo điều kiện hìnhthành hỗn hợp khí tốt nhất. Đối với họ động cơ S70 MC-C đỉnh piston có hình dạng lõmcùng với nắp xilanh tạo thành buồng đốt thống nhất dạng hỗn hợpthể tích phù hợp với hình dáng tia phun của vòi phun và của độngcơ có tỉ số nén cao tạo lốc xoáy cho khí và nhiên liệu trong buồngcháy được trộn đều nhằm nâng cao hiệu suất động cơ. -Trang 15 - 5 6 3 4 7 8 2 1 Hình 2.1. Kết cấu piston S70 MC-C. 1. Đường dẫn dầu 5. Khoang chứa dầu làm mát làm mát 6. Rãnh xécmăng khí 2. Cán piston 7. Rãnh xécmăng dầu 3. Bulông 8. Đường dầu trở về sau khi đi 4. Váy piston làm mát. Phần thân piston làm nhiệm vụ chủ yếu là đảm bảo kín hơi và truyền nhiệt củapiston ra lót xilanh. Trên thân piston có 4 rãnh để lắp xéc măng khí. 2.1.1.2. Phần làm mát Họ động cơ S70 MC-C là loại động cơ lớn chính vì thế việclàm mát cho piston là rất quan trọng, ngoài việc dùng vòng găng đểtruyền bớt nhiệt từ đầu pison ra ngoài, người ta còn làm mát pistonbằng dầu. Làm mát cho piston bằng dầu thì tuy không lấy đi mộtlượng nhiệt lớn như làm mát bằng nước, nhưng nó lại đảm bảo an -Trang 16 -toàn cho phần dầu bôi trơn, không làm hỏng dầu bôi trơn do dầu làmmát rò rỉ nhưng nhược điểm của nó là lúc vừa khởi động dầu trongcácte còn nguội do đó sẽ có sự chênh lệch nhiệt độ ở mặt trên và mặttrong đỉnh piston sẽ lớn tạo ra ứng suất nhiệt, dễ sinh nứt đỉnhpiston mặt khác sẽ tiêu tốn một lượng lớn dầu bôi trơn cho hệ thốnglàm mát. Khoang làm mát nằm ở phần đầu và phần váy piston, nó được liên kết với phầnváy piston bằng các bulông. -Trang 17 - 4 1 2 3 Hình 2.2. Dẫn dầu làm mát piston. 1. Đường dầu đi lên 3. Bulông liên kết váy làm mát piston 2. Đường dầu trở về 4. Khoang chứa dầu làm mát. 2.1.1.3. Phần váy piston (phần dẫn hướng) Công dụng của phần váy piston là dẫn hướng cho piston chuyển động ổn địnhkhông bị lắc ngang. Váy piston được chế tạo rời rồi ghép lại với phần đầu bằng các bulông, nó cóchiều dài ngắn và đều ở các bên để phù hợp với kết cấu động cơ. Trên váy piston có 2 xéc măng dầu dùng để gạt dầu. 2.1.1.4. Vòng găng (xéc măng) Vòng găng là chi tiết phụ của khớp trượt piston–xilanh. Nhờđó piston chuyển động dễ dàng mà buồng xilanh vẫn kín, ngoài ravòng găng còn truyền nhiệt từ đỉnh piston ra thành xilanh, cùng vớidầu làm mát đầu piston giữ cho nhiệt độ đầu piston nằm trong giớihạn cho phép. -Trang 18 - Với họ động cơ S70 MC-C đầu piston có 4 vòng găng khí, váypiston có 2 vòng găng dầu. C ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
động cơ Diesel tàu thủy hiệu S70MC-C22 động cơ đốt trong động cơ hai kỳ truyền lực khí cháy hệ thống trao đổi khíGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình công nghệ bảo dưỡng và sửa chữa ô tô - Chương 5
74 trang 319 0 0 -
Báo cáo thực tập: Hệ thống động cơ đốt trong
15 trang 173 0 0 -
103 trang 150 0 0
-
124 trang 141 0 0
-
Đồ án 'TÍNH TOÁN ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG'.
49 trang 134 0 0 -
Giáo trình động cơ đốt trong 1 - Chương 9
18 trang 132 0 0 -
Tính toán Động cơ đốt trong- Chương 1: Tính toán nhóm piston
9 trang 124 0 0 -
13 trang 105 0 0
-
Đồ án Động cơ đốt trong: Tính toán động cơ đốt trong
55 trang 104 0 0 -
Tiểu luận: Đồ án động cơ đốt trong
43 trang 93 0 0