Phân tích, chứng minh sự ra đời của Đảng cộng sản việt nam
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 155.09 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hoàn cảnh lịch sử:Đầu thế kỷ XX các nước đế quốc lớn như Anh, Mỹ, Pháp... đã xâm chiếm hầu hết các nước nhỏ yếu trên thế giới và biến thành thuộc địa của họ, thực thi chính sách thực dân tàn bạo của chủ nghĩa đế quốc đối với các thuộc địa.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân tích, chứng minh sự ra đời của Đảng cộng sản việt nam Phân tích, chứng minh sự ra đời của ĐCS VN là sản phẩm của sự kết hợp giữa CN Mác, PT công nhân và PT yêu nướcI. Hoàn cảnh lịch sử:Đầu thế kỷ XX các nước đế quốc lớn như Anh, Mỹ, Pháp... đã xâm chiếm hầu hếtcác nước nhỏ yếu trên thế giới và biến thành thuộc địa của họ, thực thi chính sáchthực dân tàn bạo của chủ nghĩa đế quốc đối với các thuộc địa.Các nước thuộc địa chống chủ nghĩa đế quốc giành độc lập trở thành một nội dunglớn của phong trào cách mạng thế giới.Cuộc cách mạng tháng 10 Nga thắng lợi đã làm biến đổi sâu sắc tình hình thế giới.Cuộc cách mạng đó đã chặt đứt một khâu yếu nhất trong hệ thống đế quốc chủnghĩa và các hệ thống thuộc địa, mở ra một thời đại mới trong lịch sử loài người-thời đại quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội trên phạm vi toàn thế giới.Cách mạng tháng 10 cũng đã cổ vũ mạnh mẽ các dân tộc bị áp bức đứng lên đấutranh giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng loài người.Ở Châu Á, phong trào cách mạng phát triển mạnh mẽ đặc biệt là Trung quốc.Quãng Châu được coi như là cái nôi của cách mạng Châu Á lúc bấy giờ.Ở việt nam, tháng 6/1884 triều đình nhà Nguyễn ký Hiệp định Patơnot thừa nhậnsự thống trị của thực dân Pháp.Chính sách thống trị của thực dân Pháp đã làm cho xã hội Việt nam có nhiều thayđổi.Về chính trị:thực dân Pháp thi hành chính sách chuyên chế điển hình, đàn áp đẩmmáu các phong trào yêu nước của người Việt nam, mọi quyền tự do bị cấm. Phápxây dựng hệ thống chính quyền thuộc địa, đồng thời vẫn duy trì chính quyềnphong kiến tay sai làm chỗ dựa. Thực dân Pháp thi hành chính sách chia để trị,chia rẽ ba nước đông dương, xóa tên các nước Việt nam, Lào, Campuchia trên bảnđồ chính trị thế giới. lập ra xứ đông dương thuộc Pháp. Ở Việt nam Pháp còn chiarẽ giữa ba kỳ, Nam kỳ,Trung kỳ, Bắc kỳ.Về văn hóa: Thực dân Pháp thi hành chính sách ngu dân. Họ bưng bít ngăn cảnảnh hưởng của văn hóa tiến bộ trên thế giới, kể cả văn hóa tiến bộ Pháp, xuyên tạclịch sử và giá trị văn hóa Việt nam, dùng rượu cồn và thuốc phiện để đầu độcngười Việt nam.Về kinh tế: Thực dân Pháp ra sức vơ vét tài nguyên, bóc lột sức lao động rẽ mạtcủa người bản xứ, cùng nhiều hình thức thuế khóa nặng nề, vô lý. Đặc biệt thựcdân Pháp đã tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ1(1897-1914) và lần 2 (1919-1929), dẫn đến những biến đổi cơ cấu kinh tế, cơ cấu xã hội ở Việt nam.Cơ cấu kinh tế: Đã ra đời những ngành kinh tế công nghiệp, khai thác mỏ, giaothông vận tải, thương nghiệp, kinh tế đồn điền.Về cơ cấu xã hội: giai cấp địa chủ phong kiến bị phân hóa, giai cấp công nhân vàtư sản Việt nam ra đời.Từ khi triều đình nhà Nguyễn đầu hàng thực dân Pháp thì giai cấp địa chủ phongkiến có sự phân hóa. Một bộ phận cam tâm bán nước, làm tay sai cho Pháp. Mộtbộ phận khác nêu cao truyền thống và tinh thần dân tộc khởi xướng và lãnh đạocác phong trào yêu nước chống Pháp để giành độc lập dân tộc và bảo vệ chế độphong kiến.Giai cấp nông dân là lực lượng to lớn trong dân cư, họ hăng hái chống đế quốc vàphong kiến, khao khát độc lập và ruộng đất. Tầng lớp trí thức tiểu tư sản có tinhthần dân tộc, yêu nước rất nhạy cảm về chính trị và thời cuộc.Giai cấp tư sản Việt nam ra đời sau chiến tranh thế giới thứ 1 với hai bộ phận.Một bộ phận gắn liền lợi ích với tư bản Pháp, tham gia vào đời sống chính trị, kinhtế của thực dân Pháp, trở thành tầng lớp tư sản mại bản. Một bộ phận là giai cấp tưsản dân tộc, mâu thuẩn với tư bản Pháp và triều đình phong kiến, nhưng thế lựckinh tế yếu ớt, phụ thuộc, do vậy chính trị là cải lương.Giai cấp công nhân Việt nam ra đời và phát triển trong quá trình thực dân Phápthực hiện các cuộc khai thác thuộc địa. Đến trước chiến tranh thế giới thứ 1 đã cókhoãng 6 vạn công nhân. Số lượng công nhân tăng nhanh trong những năm Pháptiến hành cuộc khai thác thuộc địa lần thứ 2, đến cuối năm 1929 số công nhân Việtnam là hơn 22 vạn người.Giai cấp công nhân Việt nam ra đời trước giai cấp tư sản dân tộc, không chịu ảnhhưởng của chủ nghĩa Công đoàn, chủ nghĩa cải lương, tuy lực lượng còn ít, trìnhđộ văn hóa, kỷ thuật, công nghệ còn thấp nhưng giai cấp công nhân Việt nam thựcsự đại biểu cho lực lượng sản xuất hiện đại, một giai cấp tập trung, có ý thức kỷluật và ý chí cách mạng, có tinh thần quốc tế vô sản.II. Quy luật ra đời của Đảng cộng sản Việt nam.1. Phong trào yêu nước: Từ khi thực dân Pháp xâm lược đến những năm 20 củathế kỷ XX, đã có hàng trăm cuộc đấu tranh anh dũng của dân tộc ta chống kẻ thùxâm lược, nhưng đều lần lượt thất bại.Phong trào chống thực dân Pháp theo ý thức hệ phong kiến như phong trào Cầnvương đã thất bại khi cuộc khởi nghĩa của Phan đình Phùng chấm dứt năm 1896.Phong trào nông dân Yên thế của Hoàng hoa Thám kéo dài 30 năm cũng khônggiành được thắng lợi.Đầu thế kỷ XX, trào lưu dân chủ tư sản phươn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân tích, chứng minh sự ra đời của Đảng cộng sản việt nam Phân tích, chứng minh sự ra đời của ĐCS VN là sản phẩm của sự kết hợp giữa CN Mác, PT công nhân và PT yêu nướcI. Hoàn cảnh lịch sử:Đầu thế kỷ XX các nước đế quốc lớn như Anh, Mỹ, Pháp... đã xâm chiếm hầu hếtcác nước nhỏ yếu trên thế giới và biến thành thuộc địa của họ, thực thi chính sáchthực dân tàn bạo của chủ nghĩa đế quốc đối với các thuộc địa.Các nước thuộc địa chống chủ nghĩa đế quốc giành độc lập trở thành một nội dunglớn của phong trào cách mạng thế giới.Cuộc cách mạng tháng 10 Nga thắng lợi đã làm biến đổi sâu sắc tình hình thế giới.Cuộc cách mạng đó đã chặt đứt một khâu yếu nhất trong hệ thống đế quốc chủnghĩa và các hệ thống thuộc địa, mở ra một thời đại mới trong lịch sử loài người-thời đại quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội trên phạm vi toàn thế giới.Cách mạng tháng 10 cũng đã cổ vũ mạnh mẽ các dân tộc bị áp bức đứng lên đấutranh giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng loài người.Ở Châu Á, phong trào cách mạng phát triển mạnh mẽ đặc biệt là Trung quốc.Quãng Châu được coi như là cái nôi của cách mạng Châu Á lúc bấy giờ.Ở việt nam, tháng 6/1884 triều đình nhà Nguyễn ký Hiệp định Patơnot thừa nhậnsự thống trị của thực dân Pháp.Chính sách thống trị của thực dân Pháp đã làm cho xã hội Việt nam có nhiều thayđổi.Về chính trị:thực dân Pháp thi hành chính sách chuyên chế điển hình, đàn áp đẩmmáu các phong trào yêu nước của người Việt nam, mọi quyền tự do bị cấm. Phápxây dựng hệ thống chính quyền thuộc địa, đồng thời vẫn duy trì chính quyềnphong kiến tay sai làm chỗ dựa. Thực dân Pháp thi hành chính sách chia để trị,chia rẽ ba nước đông dương, xóa tên các nước Việt nam, Lào, Campuchia trên bảnđồ chính trị thế giới. lập ra xứ đông dương thuộc Pháp. Ở Việt nam Pháp còn chiarẽ giữa ba kỳ, Nam kỳ,Trung kỳ, Bắc kỳ.Về văn hóa: Thực dân Pháp thi hành chính sách ngu dân. Họ bưng bít ngăn cảnảnh hưởng của văn hóa tiến bộ trên thế giới, kể cả văn hóa tiến bộ Pháp, xuyên tạclịch sử và giá trị văn hóa Việt nam, dùng rượu cồn và thuốc phiện để đầu độcngười Việt nam.Về kinh tế: Thực dân Pháp ra sức vơ vét tài nguyên, bóc lột sức lao động rẽ mạtcủa người bản xứ, cùng nhiều hình thức thuế khóa nặng nề, vô lý. Đặc biệt thựcdân Pháp đã tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ1(1897-1914) và lần 2 (1919-1929), dẫn đến những biến đổi cơ cấu kinh tế, cơ cấu xã hội ở Việt nam.Cơ cấu kinh tế: Đã ra đời những ngành kinh tế công nghiệp, khai thác mỏ, giaothông vận tải, thương nghiệp, kinh tế đồn điền.Về cơ cấu xã hội: giai cấp địa chủ phong kiến bị phân hóa, giai cấp công nhân vàtư sản Việt nam ra đời.Từ khi triều đình nhà Nguyễn đầu hàng thực dân Pháp thì giai cấp địa chủ phongkiến có sự phân hóa. Một bộ phận cam tâm bán nước, làm tay sai cho Pháp. Mộtbộ phận khác nêu cao truyền thống và tinh thần dân tộc khởi xướng và lãnh đạocác phong trào yêu nước chống Pháp để giành độc lập dân tộc và bảo vệ chế độphong kiến.Giai cấp nông dân là lực lượng to lớn trong dân cư, họ hăng hái chống đế quốc vàphong kiến, khao khát độc lập và ruộng đất. Tầng lớp trí thức tiểu tư sản có tinhthần dân tộc, yêu nước rất nhạy cảm về chính trị và thời cuộc.Giai cấp tư sản Việt nam ra đời sau chiến tranh thế giới thứ 1 với hai bộ phận.Một bộ phận gắn liền lợi ích với tư bản Pháp, tham gia vào đời sống chính trị, kinhtế của thực dân Pháp, trở thành tầng lớp tư sản mại bản. Một bộ phận là giai cấp tưsản dân tộc, mâu thuẩn với tư bản Pháp và triều đình phong kiến, nhưng thế lựckinh tế yếu ớt, phụ thuộc, do vậy chính trị là cải lương.Giai cấp công nhân Việt nam ra đời và phát triển trong quá trình thực dân Phápthực hiện các cuộc khai thác thuộc địa. Đến trước chiến tranh thế giới thứ 1 đã cókhoãng 6 vạn công nhân. Số lượng công nhân tăng nhanh trong những năm Pháptiến hành cuộc khai thác thuộc địa lần thứ 2, đến cuối năm 1929 số công nhân Việtnam là hơn 22 vạn người.Giai cấp công nhân Việt nam ra đời trước giai cấp tư sản dân tộc, không chịu ảnhhưởng của chủ nghĩa Công đoàn, chủ nghĩa cải lương, tuy lực lượng còn ít, trìnhđộ văn hóa, kỷ thuật, công nghệ còn thấp nhưng giai cấp công nhân Việt nam thựcsự đại biểu cho lực lượng sản xuất hiện đại, một giai cấp tập trung, có ý thức kỷluật và ý chí cách mạng, có tinh thần quốc tế vô sản.II. Quy luật ra đời của Đảng cộng sản Việt nam.1. Phong trào yêu nước: Từ khi thực dân Pháp xâm lược đến những năm 20 củathế kỷ XX, đã có hàng trăm cuộc đấu tranh anh dũng của dân tộc ta chống kẻ thùxâm lược, nhưng đều lần lượt thất bại.Phong trào chống thực dân Pháp theo ý thức hệ phong kiến như phong trào Cầnvương đã thất bại khi cuộc khởi nghĩa của Phan đình Phùng chấm dứt năm 1896.Phong trào nông dân Yên thế của Hoàng hoa Thám kéo dài 30 năm cũng khônggiành được thắng lợi.Đầu thế kỷ XX, trào lưu dân chủ tư sản phươn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
lịch sử việt nam các cuộc chiến đấu ở miền nam miền nam việt nam đảng cộng sản chiến tranh phá hoạiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Xây dựng và phát huy nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay
10 trang 208 0 0 -
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 9: Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ (Sách Chân trời sáng tạo)
9 trang 145 0 0 -
69 trang 73 0 0
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 7: Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc trong lịch sử Việt Nam (trước năm 1945)
19 trang 60 0 0 -
Giáo án môn Lịch sử lớp 11 (Sách Chân trời sáng tạo)
137 trang 57 0 0 -
32 trang 55 0 0
-
11 trang 48 0 0
-
Áo dài Việt Nam qua các thời kì
21 trang 45 0 0 -
Cương lĩnh của Đảng – ý nghĩa lịch sử ra đời của Đảng_2
7 trang 44 0 0 -
26 trang 42 0 0