Phân tích chuỗi giá trị cá ngừ vằn tại các tỉnh ven biển miền Trung
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 671.18 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu được thực hiện nhằm phân tích hiệu quả kinh tế chuỗi giá trị cá ngừ vằn (Katsuwonus pelamis) và đề xuất các giải pháp nâng cấp chuỗi. Dữ liệu phục vụ cho phân tích được thu thập thông qua phỏng vấn 175 tác nhân tham gia chuỗi giá trị cá ngừ vằn năm 2017. Phân tích kinh tế chuỗi cho thấy tỷ lệ phân bổ lợi nhuận tính trên 1 kg và trên tổng khối lượng nguyên liệu cá ngừ vằn (khoảng 83.000 tấn/năm) giữa các nhóm tác nhân chuỗi tương ứng: 63,4 và 74,2% cho ngư dân; 4,9 và 5,6% cho cơ sở thu mua và 31,1 và 20,18% cho doanh nghiệp chế biến. Tuy nhiên, nếu tính trên một đơn vị tác nhân tham gia chuỗi, mức phân bổ lợi nhuận bình quân cho mỗi tác nhân ngư dân lại chiếm tỷ trọng rất thấp do nhóm tác nhân này chủ yếu tổ chức sản xuất ở quy mô nhỏ, hộ gia đình (khoảng 2.000 ngư hộ) dẫn đến hiệu quả kinh tế thấp, thiếu hoặc hạn chế về khả năng liên kết với các tác nhân khác trong toàn chuỗi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân tích chuỗi giá trị cá ngừ vằn tại các tỉnh ven biển miền Trung Vietnam J. Agri. Sci. 2018, Vol. 16, No. 9: 791-798 Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam 2018, 16(9): 791-798 www.vnua.edu.vn PHÂN TÍCH CHUỖI GIÁ TRỊ CÁ NGỪ VẰN TẠI CÁC TỈNH VEN BIỂN MIỀN TRUNG Cao Lệ Quyên*, Nguyễn Tiến Hưng, Trịnh Quang Tú, Phan Phương Thanh, Cao Tất Đạt Viện Kinh tế và Quy hoạch thuỷ sản (VIFEP) * Tác giả liên hệ: quyenvifep@gmail.com Ngày chấp nhận đăng: 11.12.2018 Ngày nhận bài: 19.06.2018 TÓM TẮT Nghiên cứu được thực hiện nhằm phân tích hiệu quả kinh tế chuỗi giá trị cá ngừ vằn (Katsuwonus pelamis) và đề xuất các giải pháp nâng cấp chuỗi. Dữ liệu phục vụ cho phân tích được thu thập thông qua phỏng vấn 175 tác nhân tham gia chuỗi giá trị cá ngừ vằn năm 2017. Phân tích kinh tế chuỗi cho thấy tỷ lệ phân bổ lợi nhuận tính trên 1 kg và trên tổng khối lượng nguyên liệu cá ngừ vằn (khoảng 83.000 tấn/năm) giữa các nhóm tác nhân chuỗi tương ứng: 63,4 và 74,2% cho ngư dân; 4,9 và 5,6% cho cơ sở thu mua và 31,1 và 20,18% cho doanh nghiệp chế biến. Tuy nhiên, nếu tính trên một đơn vị tác nhân tham gia chuỗi, mức phân bổ lợi nhuận bình quân cho mỗi tác nhân ngư dân lại chiếm tỷ trọng rất thấp do nhóm tác nhân này chủ yếu tổ chức sản xuất ở quy mô nhỏ, hộ gia đình (khoảng 2.000 ngư hộ) dẫn đến hiệu quả kinh tế thấp, thiếu hoặc hạn chế về khả năng liên kết với các tác nhân khác trong toàn chuỗi. Đẩy mạnh liên kết chuỗi để tăng quy mô sản xuất và nâng cao chất lượng nguyên liệu; đa dạng hóa sản phẩm và xây dựng thương hiệu; xây dựng các chính sách hỗ trợ phát triển chuỗi (tín dụng, bảo hiểm, chia sẻ rủi ro) được đề xuất nhằm nâng chuỗi giá trị cá ngừ vằn theo hướng hiệu quả và bền vững. Từ khóa: Cá ngừ vằn, chuỗi giá trị, giá trị gia tăng, lợi nhuận, tác nhân. Value Chain Analysis for Skipjack Tuna Captured in the South Central Region of Vietnam ABSTRACT This study was conducted to analyze the economic efficiency of skipjack tuna (Katsuwonus pelamis) value chain captured in south central region and to propose solutions for upgrading the chain. Data collected through interviews with 175 actors involved in the skipjack tuna value chain in 2017 were used for chain economic analysis. Results showed that the profit distributions per kg and of the total volume of raw skipjack tuna (about 83,000 tonnes/year) between the respective chain actors were 63.4 and 74.2% for fishermen, 4.9 and 5.6% for middlemen; and 31.1% and 20.18% for processing enterprises, respectively. However, if calculated on a chain actor basis, the average profit distribution per fisher was very low, as this actor group mainly organized themselves in small-scale production at household level (about 2,000 fishing households), leading to low production efficiency and lack or limited capacity to link with other actors in the chain. The solutions to improve the value chain of skipjack tuna in the direction of efficiency and sustainability include: promoting chain linkages to increase the scale of production and improve the quality of raw materials; product diversification and branding; and developing policies to support the development of the chain (credit, insurance, risk sharing). Keywords: Skipjack tuna, value chain, value added, profit, actor. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Vùng biển miền Trung Việt Nam có nguồn lĉi cá ngÿ vìn (cá ngÿ sọc dþa) phong phú vĆi trĂ lþĉng þĆc tính trong khoâng 406.000422.000 tçn và khâ nëng khai thác cho phép tÿ 165.500-177.200 tçn/nëm (Viện Nghiên cĀu Hâi sân, 2016). Bći vêy, lïnh văc khai thác, chế biến và thþĄng mäi cá ngÿ vìn phát triển trong thąi gian qua đã täo công ën việc làm cho hàng vän lao động täi các làng cá ven biển miền Trung, đòng gòp đáng kể vào gia tëng kim ngäch xuçt khèu, đồng thąi góp phæn bâo vệ chû quyền an ninh biển đâo cûa Tổ quốc. 791 Phân tích chuỗi giá trị cá ngừ vằn tại các tỉnh ven biển miền Trung Tuy nhiên, phát triển ngành hàng cá ngÿ nói chung và cá ngÿ vìn nói riêng trong thąi gian qua còn bộc lộ nhiều hän chế, tÿ phþĄng thĀc tổ chĀc khai thác, thu mua, chế biến đến tiêu thý sân phèm. Hæu hết ngþ dån cñn khai thác nhó lẻ, phân tán, vì vêy việc kiểm soát chçt lþĉng sân phèm, truy nguồn gốc cñn khò khën, đặc biệt chþa täo đþĉc să gín kết chặt chẽ và chia sẻ lĉi ích hĉp lý giĂa cĄ sć thu mua (thþĄng lái (TL)), doanh nghiệp chế biến (DNCB) vĆi ngþ dân. Hiệu quâ kinh tế cûa chuỗi thçp, thiếu tính bền vĂng, khâ nëng cänh tranh cûa sân phèm trên thð trþąng quốc tế chþa cao và sân phèm xuçt khèu có giá trð gia tëng (GTGT) còn chiếm tỷ trọng thçp (Bộ NN&PTNT, 2014). Nghiên cĀu này phân tích kinh tế chuỗi giá trð (CGT) cá ngÿ vìn khai thác täi các tînh miền Trung, trong đò nhçn mänh vào phân tích GTGT đþĉc täo ra, hiệu quâ kinh tế và phân chia lĉi ích giĂa các nhóm tác nhân tham gia chuỗi giá trð,.trên cĄ sć đò đề xuçt một số giâi pháp nâng cao hiệu quâ kinh tế cho mỗi nhóm tác nhân và nâng cçp chuỗi giá trð cá ngÿ vìn nói chung. 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Đối tượng nghiên cứu Nghiên cĀu têp trung vào các tác nhân chính tham gia CGT cá ngÿ vìn, bao gồm: ngþ dân khai thác cá ngÿ vìn bìng nghề lþĆi vây và lþĆi rệt; cĄ sć thu mua và DNCB cá ngÿ vìn täi 3 tînh Bình Đðnh, Phú Yên và Khánh Hòa; DNCB cá ngÿ vìn täi thành phố Hồ Chí Minh, Long An và Bình DþĄng. 2.2. Phương pháp nghiên cứu Nghiên cĀu áp dýng cách tiếp cên phân tích kinh tế CGT sân phèm cûa Kaplinsky & Morris (2001). DĂ liệu phýc vý cho phân tích bao gồm: Số liệu thĀ cçp thu thêp tÿ các cĄ quan thống kê, cĄ quan quân lý thûy sân ć Trung þĄng và đða phþĄng. Điều tra khâo sát đþĉc thăc hiện vĆi 175 tác nhân tham gia chuỗi giá trð (ngþ dån khai thác cá ngÿ, TL và DNCB) täi 6 tînh Bình Đðnh, Phú Yên, Khánh Hòa, thành phố Hồ Chí 792 Minh, Long An và Bình DþĄng. Số lþĉng méu ngþ dån đþĉc lăa chọn theo phþĄng pháp điều tra ngéu nhiên cò điều kiện là ngþ dån đã và đang khai thác ít nhçt 5 nëm; các cĄ sć sân xuçt kinh doanh sau ngþ dån đþĉc lăa chọn theo chuỗi có liên kết vĆi ngþ dån. PhþĄng pháp phân tích thốn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân tích chuỗi giá trị cá ngừ vằn tại các tỉnh ven biển miền Trung Vietnam J. Agri. Sci. 2018, Vol. 16, No. 9: 791-798 Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam 2018, 16(9): 791-798 www.vnua.edu.vn PHÂN TÍCH CHUỖI GIÁ TRỊ CÁ NGỪ VẰN TẠI CÁC TỈNH VEN BIỂN MIỀN TRUNG Cao Lệ Quyên*, Nguyễn Tiến Hưng, Trịnh Quang Tú, Phan Phương Thanh, Cao Tất Đạt Viện Kinh tế và Quy hoạch thuỷ sản (VIFEP) * Tác giả liên hệ: quyenvifep@gmail.com Ngày chấp nhận đăng: 11.12.2018 Ngày nhận bài: 19.06.2018 TÓM TẮT Nghiên cứu được thực hiện nhằm phân tích hiệu quả kinh tế chuỗi giá trị cá ngừ vằn (Katsuwonus pelamis) và đề xuất các giải pháp nâng cấp chuỗi. Dữ liệu phục vụ cho phân tích được thu thập thông qua phỏng vấn 175 tác nhân tham gia chuỗi giá trị cá ngừ vằn năm 2017. Phân tích kinh tế chuỗi cho thấy tỷ lệ phân bổ lợi nhuận tính trên 1 kg và trên tổng khối lượng nguyên liệu cá ngừ vằn (khoảng 83.000 tấn/năm) giữa các nhóm tác nhân chuỗi tương ứng: 63,4 và 74,2% cho ngư dân; 4,9 và 5,6% cho cơ sở thu mua và 31,1 và 20,18% cho doanh nghiệp chế biến. Tuy nhiên, nếu tính trên một đơn vị tác nhân tham gia chuỗi, mức phân bổ lợi nhuận bình quân cho mỗi tác nhân ngư dân lại chiếm tỷ trọng rất thấp do nhóm tác nhân này chủ yếu tổ chức sản xuất ở quy mô nhỏ, hộ gia đình (khoảng 2.000 ngư hộ) dẫn đến hiệu quả kinh tế thấp, thiếu hoặc hạn chế về khả năng liên kết với các tác nhân khác trong toàn chuỗi. Đẩy mạnh liên kết chuỗi để tăng quy mô sản xuất và nâng cao chất lượng nguyên liệu; đa dạng hóa sản phẩm và xây dựng thương hiệu; xây dựng các chính sách hỗ trợ phát triển chuỗi (tín dụng, bảo hiểm, chia sẻ rủi ro) được đề xuất nhằm nâng chuỗi giá trị cá ngừ vằn theo hướng hiệu quả và bền vững. Từ khóa: Cá ngừ vằn, chuỗi giá trị, giá trị gia tăng, lợi nhuận, tác nhân. Value Chain Analysis for Skipjack Tuna Captured in the South Central Region of Vietnam ABSTRACT This study was conducted to analyze the economic efficiency of skipjack tuna (Katsuwonus pelamis) value chain captured in south central region and to propose solutions for upgrading the chain. Data collected through interviews with 175 actors involved in the skipjack tuna value chain in 2017 were used for chain economic analysis. Results showed that the profit distributions per kg and of the total volume of raw skipjack tuna (about 83,000 tonnes/year) between the respective chain actors were 63.4 and 74.2% for fishermen, 4.9 and 5.6% for middlemen; and 31.1% and 20.18% for processing enterprises, respectively. However, if calculated on a chain actor basis, the average profit distribution per fisher was very low, as this actor group mainly organized themselves in small-scale production at household level (about 2,000 fishing households), leading to low production efficiency and lack or limited capacity to link with other actors in the chain. The solutions to improve the value chain of skipjack tuna in the direction of efficiency and sustainability include: promoting chain linkages to increase the scale of production and improve the quality of raw materials; product diversification and branding; and developing policies to support the development of the chain (credit, insurance, risk sharing). Keywords: Skipjack tuna, value chain, value added, profit, actor. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Vùng biển miền Trung Việt Nam có nguồn lĉi cá ngÿ vìn (cá ngÿ sọc dþa) phong phú vĆi trĂ lþĉng þĆc tính trong khoâng 406.000422.000 tçn và khâ nëng khai thác cho phép tÿ 165.500-177.200 tçn/nëm (Viện Nghiên cĀu Hâi sân, 2016). Bći vêy, lïnh văc khai thác, chế biến và thþĄng mäi cá ngÿ vìn phát triển trong thąi gian qua đã täo công ën việc làm cho hàng vän lao động täi các làng cá ven biển miền Trung, đòng gòp đáng kể vào gia tëng kim ngäch xuçt khèu, đồng thąi góp phæn bâo vệ chû quyền an ninh biển đâo cûa Tổ quốc. 791 Phân tích chuỗi giá trị cá ngừ vằn tại các tỉnh ven biển miền Trung Tuy nhiên, phát triển ngành hàng cá ngÿ nói chung và cá ngÿ vìn nói riêng trong thąi gian qua còn bộc lộ nhiều hän chế, tÿ phþĄng thĀc tổ chĀc khai thác, thu mua, chế biến đến tiêu thý sân phèm. Hæu hết ngþ dån cñn khai thác nhó lẻ, phân tán, vì vêy việc kiểm soát chçt lþĉng sân phèm, truy nguồn gốc cñn khò khën, đặc biệt chþa täo đþĉc să gín kết chặt chẽ và chia sẻ lĉi ích hĉp lý giĂa cĄ sć thu mua (thþĄng lái (TL)), doanh nghiệp chế biến (DNCB) vĆi ngþ dân. Hiệu quâ kinh tế cûa chuỗi thçp, thiếu tính bền vĂng, khâ nëng cänh tranh cûa sân phèm trên thð trþąng quốc tế chþa cao và sân phèm xuçt khèu có giá trð gia tëng (GTGT) còn chiếm tỷ trọng thçp (Bộ NN&PTNT, 2014). Nghiên cĀu này phân tích kinh tế chuỗi giá trð (CGT) cá ngÿ vìn khai thác täi các tînh miền Trung, trong đò nhçn mänh vào phân tích GTGT đþĉc täo ra, hiệu quâ kinh tế và phân chia lĉi ích giĂa các nhóm tác nhân tham gia chuỗi giá trð,.trên cĄ sć đò đề xuçt một số giâi pháp nâng cao hiệu quâ kinh tế cho mỗi nhóm tác nhân và nâng cçp chuỗi giá trð cá ngÿ vìn nói chung. 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Đối tượng nghiên cứu Nghiên cĀu têp trung vào các tác nhân chính tham gia CGT cá ngÿ vìn, bao gồm: ngþ dân khai thác cá ngÿ vìn bìng nghề lþĆi vây và lþĆi rệt; cĄ sć thu mua và DNCB cá ngÿ vìn täi 3 tînh Bình Đðnh, Phú Yên và Khánh Hòa; DNCB cá ngÿ vìn täi thành phố Hồ Chí Minh, Long An và Bình DþĄng. 2.2. Phương pháp nghiên cứu Nghiên cĀu áp dýng cách tiếp cên phân tích kinh tế CGT sân phèm cûa Kaplinsky & Morris (2001). DĂ liệu phýc vý cho phân tích bao gồm: Số liệu thĀ cçp thu thêp tÿ các cĄ quan thống kê, cĄ quan quân lý thûy sân ć Trung þĄng và đða phþĄng. Điều tra khâo sát đþĉc thăc hiện vĆi 175 tác nhân tham gia chuỗi giá trð (ngþ dån khai thác cá ngÿ, TL và DNCB) täi 6 tînh Bình Đðnh, Phú Yên, Khánh Hòa, thành phố Hồ Chí 792 Minh, Long An và Bình DþĄng. Số lþĉng méu ngþ dån đþĉc lăa chọn theo phþĄng pháp điều tra ngéu nhiên cò điều kiện là ngþ dån đã và đang khai thác ít nhçt 5 nëm; các cĄ sć sân xuçt kinh doanh sau ngþ dån đþĉc lăa chọn theo chuỗi có liên kết vĆi ngþ dån. PhþĄng pháp phân tích thốn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí nông nghiệp Phân tích chuỗi giá trị cá ngừ vằn Giá trị cá ngừ vằn Cá ngừ vằn Ven biển miền TrungGợi ý tài liệu liên quan:
-
9 trang 35 0 0
-
6 trang 25 0 0
-
11 trang 24 0 0
-
Nghiên cứu chuỗi giá trị cá ngừ sọc dưa tại tỉnh Khánh Hòa
12 trang 21 0 0 -
8 trang 20 0 0
-
9 trang 19 0 0
-
Đánh giá nguy cơ hạn hán huyện Lục Ngạn – tỉnh Bắc Giang bằng công nghệ viễn thám
10 trang 18 0 0 -
5 trang 18 0 0
-
BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG ĐẦU CÁ NGỪ ĐỂ SẢN XUẤT THỨC ĂN CHO TÔM
80 trang 17 0 0 -
10 trang 16 0 0