Phân tích cơ cấu kinh tế nhiều thành phần ở nước ta hiện nay và ích lợi của việc sử dụng cơ cấu nhiều thành phần đó vào phát triển Kinh tế – Xã hội trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở VN.
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.07 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo luận văn - đề án 'phân tích cơ cấu kinh tế nhiều thành phần ở nước ta hiện nay và ích lợi của việc sử dụng cơ cấu nhiều thành phần đó vào phát triển kinh tế – xã hội trong thời kỳ quá độ lên cnxh ở vn.', luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân tích cơ cấu kinh tế nhiều thành phần ở nước ta hiện nay và ích lợi của việc sử dụng cơ cấu nhiều thành phần đó vào phát triển Kinh tế – Xã hội trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở VN. Created by Simpo PDF Creator Pro (unregistered version) http://www.simpopdf.com PHẦN MỞ ĐẦU Nước ta bắt dầu dổi mới nền kinh tế từ những năm chín mươi cho đế n nay đã qua mườ i năm .Trong dó vai trò chủ đạo, dẫn dắt, điều tiết nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần c ủa kinh tế Nhà nước luôn được Đả ng quan tâ m, coi trọng và đã đạt được những thành tựu bước đầ u rất khả quan cả trong lĩnh vực kinh tế, chính trị, xã hội, cả đườ ng lối đối nội và đối ngoại c ủa đất nước.Để phát triển nền kinh tê theo định hướ ng XHCN trong Nghị quyết Đạ i hội Đả ng IX đã khẳng định chủ trương nhất phát triển nền kinh tế nhiều thành phần, các thành phần kinh tế kinh doanh theo pháp luật, cùng phát triển lâ u dài, hợp tác, cạnh tranh lành mạnh trong đó kinh tế Nhà nước giữ vai trò chủ đạo và quuyết định, kinh tế Nhà nước cùng kinh tế tập thể trở thành cơ sở vững chắc c ủa nền kinh tế quốc dân và một lần nữa nhấn mạnh nhiệm vụ “Tiếp tục đổi mới và phát triển kinh tế Nhà nước để thực hiện tốt vai trò chủ đạo nền kinh tế”. Có như thế mới phát huy được đặc diểm của kinh tế XHCN Nhằ m thể hiện rõ vai trò c ủa thành phần kinh tế Nhà nước trong nề n kinh tế thị trườ ng định hướ ng xã hội chủ nghĩa đòi hỏi kinh tế Nhà nước phải đổi mới để giữ vững vai trò chủ đạo, thúc đẩy các thành phần kinh tế khác cùng phát triển. Vì vậy việc nghiên c ứu những giải pháp để phát huy vai trò chủ đạo c ủa kinh tế Nhà nước trong nền kinh tế thị trườ ng định hướ ng xã hội chủ nghĩa ở Việt nam hiện nay là hết sức quan trọng. Với tầm quan trọngc ủa nó em đã chọn đề tài : “KINH TẾ NHÀ NƯ ỚC VÀ VAI TRÒ CHỦ ĐẠO TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯ ỜNG Ở VIỆT NAM 1 Created by Simpo PDF Creator Pro (unregistered version) http://www.simpopdf.com Ngoài phần mở đàu và phần kết luận Đề tài bao gồm Chương1 Vai tr ò của Kinh tế Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN 1.1 Kinh tế Nhà nước 1.2 Kinh tế Nhà nước có vai trò chủ đạo trong nền kinh tế thị trườ ng Chương2 Kinh tế Nhà nước ở nước ta hiện nay 2.1 Những thành tựu đã đạt dược trong hơn 10 năm đổi mới 2.2 Sự hạn chế và những tồn tại của kinh tế Nhà nước Chương3 Quan điểm và giải pháp tăng cường vai trò chủ đạo Kinh tế Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN. 3.1 Quan điểm c ủa Đả ng và Nhà nước đối với thành phần kinh tế Nhà nước. 3.2 Một số giải pháp nhằ m tăng cườ ng vai trò chủ đạo Kinh tế Nhà nước. a Đổi mới và nâng cao hiệu quả hoạt động c ủa các Tổng công ty Nhà nước, hình thành một số tập đoàn kinh tế mạnh. c Đẩy mạnh c ổ phần hoá DNNN, thực hiện giao, bán, khoán kinh doanh, cho thuê, sát nhập, giải thể, phá sản DNNN. d Đổi mới, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý c ủa Nhà nước và sửa đổi bổ sung về cơ chế chính sách. 2 Created by Simpo PDF Creator Pro (unregistered version) http://www.simpopdf.com PHẦN HAI:NỘI DUNG ĐỀ TÀI I. Vai trò c ủa Kinh tế Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN: 1 Kinh tế Nhà nước: Kinh tế Nhà nước là những đơn vị, tổ chức trực tiếp sản xuất kinh doanh hoặc phục vụ sản xuất, kinh doanh mà toàn bộ nguồn lực thuộc sở hữu Nhà nước hoặc một phần phụ thuộc sở hữu Nhà nước chiếm tỷ lệ khống chế. Như vậy, kinh tế Nhà nước được hình thành thông qua việc Nhà nước đầ u tư vốn xây dựng mới từ vốn ngân sách nhà nước hoặc thông qua quốc hữu hoá các xí nghiệp tư nhân. Kinh tế Nhà nước bao gồm các doanh nghiệp Nhà nước, các tổ chức kinh tế, tài chính thuộc sở hữu Nhà nước như hệ thống ngân hàng, kho bạc, dự trữ quốc gia, và toàn bộ tài sản thuộc sở hữu Nhà nước. Kinh tế Nhà nước rộng và mạnh hơn bộ phận doanh nghiệp nhà nước. Để nắm rõ được hai phạm trù này và nhận thức đầ y đủ hơn vai trò kinh tế nhà nước là một bước phát triển về nhận thức thực tiễn nền kinh tế nước ta trong quá trình đổi mới Ta cũng cần phân biệt sở hữu Nhà nước với thành phần kinh tế nhà nước. Phạ m trù sở hữu Nhà nước rộng hơn phạm trù thành phần kinh tế nhà nước, thành phần kinh tế Nhà nước trước hết phải thuộc sở hữu Nhà nước, nhưng sở hữu nhà nước có thể do các thành phần kinh tế khác s ử dụng. Thí dụ: đất đai, Nhà nước đạ i biểu cho toàn dân sở hữu, nhưng kinh tế hộ, hợp tác xã nông nghiệp, các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác sử dụng. Ngược lại, sở hữu Nhà nước không phải là kinh tế Nhà nước, chẳng hạn Nhà nước góp vốn cổ phần chiếm tỷ lệ thấp vào các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác, thông qua liên doanh, liên kết gọi là thành phần kinh tế t ư 3 Created by Simpo PDF Creator Pro (unregistered version) http://www.simpopdf.com bản Nhà nước. 2. Kinh tế Nhà nước có vai trò chủ đ ạo trong nền kinh tế thị trường Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội nền kinh tế nước ta là nền kinh tế nhiều thành phần đang trong quá trình chuyển đổi. Các thành phần kinh tế tồn tại, hoạt động đan xen lẫn nhau, vừa hợp tác, vừa cạnh tranh với nhau, luôn vận động và có sự chuyển hoá trong quá trình phát triển. Thành phần kinh tế Nhà nước có vai trò mở đườ ng dẫn dắt cho nền kinh tế Việt Nam phát triển theo định hướ ng xã hội chủ nghĩa. Để giữ vững định hướ ng xã hội chủ nghĩa đối với nền kinh tế, cần phải tạo điều kiện cho thành phần kinh tế Nhà nước lên nắm vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân, là nhân tố chính thúc đẩ y tăng trưở ng kinh tế nhanh và lâu bền. Phát huy lợi thế nguồn vốn lớn từ ngân sách; lực lượ ng đà ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân tích cơ cấu kinh tế nhiều thành phần ở nước ta hiện nay và ích lợi của việc sử dụng cơ cấu nhiều thành phần đó vào phát triển Kinh tế – Xã hội trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở VN. Created by Simpo PDF Creator Pro (unregistered version) http://www.simpopdf.com PHẦN MỞ ĐẦU Nước ta bắt dầu dổi mới nền kinh tế từ những năm chín mươi cho đế n nay đã qua mườ i năm .Trong dó vai trò chủ đạo, dẫn dắt, điều tiết nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần c ủa kinh tế Nhà nước luôn được Đả ng quan tâ m, coi trọng và đã đạt được những thành tựu bước đầ u rất khả quan cả trong lĩnh vực kinh tế, chính trị, xã hội, cả đườ ng lối đối nội và đối ngoại c ủa đất nước.Để phát triển nền kinh tê theo định hướ ng XHCN trong Nghị quyết Đạ i hội Đả ng IX đã khẳng định chủ trương nhất phát triển nền kinh tế nhiều thành phần, các thành phần kinh tế kinh doanh theo pháp luật, cùng phát triển lâ u dài, hợp tác, cạnh tranh lành mạnh trong đó kinh tế Nhà nước giữ vai trò chủ đạo và quuyết định, kinh tế Nhà nước cùng kinh tế tập thể trở thành cơ sở vững chắc c ủa nền kinh tế quốc dân và một lần nữa nhấn mạnh nhiệm vụ “Tiếp tục đổi mới và phát triển kinh tế Nhà nước để thực hiện tốt vai trò chủ đạo nền kinh tế”. Có như thế mới phát huy được đặc diểm của kinh tế XHCN Nhằ m thể hiện rõ vai trò c ủa thành phần kinh tế Nhà nước trong nề n kinh tế thị trườ ng định hướ ng xã hội chủ nghĩa đòi hỏi kinh tế Nhà nước phải đổi mới để giữ vững vai trò chủ đạo, thúc đẩy các thành phần kinh tế khác cùng phát triển. Vì vậy việc nghiên c ứu những giải pháp để phát huy vai trò chủ đạo c ủa kinh tế Nhà nước trong nền kinh tế thị trườ ng định hướ ng xã hội chủ nghĩa ở Việt nam hiện nay là hết sức quan trọng. Với tầm quan trọngc ủa nó em đã chọn đề tài : “KINH TẾ NHÀ NƯ ỚC VÀ VAI TRÒ CHỦ ĐẠO TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯ ỜNG Ở VIỆT NAM 1 Created by Simpo PDF Creator Pro (unregistered version) http://www.simpopdf.com Ngoài phần mở đàu và phần kết luận Đề tài bao gồm Chương1 Vai tr ò của Kinh tế Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN 1.1 Kinh tế Nhà nước 1.2 Kinh tế Nhà nước có vai trò chủ đạo trong nền kinh tế thị trườ ng Chương2 Kinh tế Nhà nước ở nước ta hiện nay 2.1 Những thành tựu đã đạt dược trong hơn 10 năm đổi mới 2.2 Sự hạn chế và những tồn tại của kinh tế Nhà nước Chương3 Quan điểm và giải pháp tăng cường vai trò chủ đạo Kinh tế Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN. 3.1 Quan điểm c ủa Đả ng và Nhà nước đối với thành phần kinh tế Nhà nước. 3.2 Một số giải pháp nhằ m tăng cườ ng vai trò chủ đạo Kinh tế Nhà nước. a Đổi mới và nâng cao hiệu quả hoạt động c ủa các Tổng công ty Nhà nước, hình thành một số tập đoàn kinh tế mạnh. c Đẩy mạnh c ổ phần hoá DNNN, thực hiện giao, bán, khoán kinh doanh, cho thuê, sát nhập, giải thể, phá sản DNNN. d Đổi mới, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý c ủa Nhà nước và sửa đổi bổ sung về cơ chế chính sách. 2 Created by Simpo PDF Creator Pro (unregistered version) http://www.simpopdf.com PHẦN HAI:NỘI DUNG ĐỀ TÀI I. Vai trò c ủa Kinh tế Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN: 1 Kinh tế Nhà nước: Kinh tế Nhà nước là những đơn vị, tổ chức trực tiếp sản xuất kinh doanh hoặc phục vụ sản xuất, kinh doanh mà toàn bộ nguồn lực thuộc sở hữu Nhà nước hoặc một phần phụ thuộc sở hữu Nhà nước chiếm tỷ lệ khống chế. Như vậy, kinh tế Nhà nước được hình thành thông qua việc Nhà nước đầ u tư vốn xây dựng mới từ vốn ngân sách nhà nước hoặc thông qua quốc hữu hoá các xí nghiệp tư nhân. Kinh tế Nhà nước bao gồm các doanh nghiệp Nhà nước, các tổ chức kinh tế, tài chính thuộc sở hữu Nhà nước như hệ thống ngân hàng, kho bạc, dự trữ quốc gia, và toàn bộ tài sản thuộc sở hữu Nhà nước. Kinh tế Nhà nước rộng và mạnh hơn bộ phận doanh nghiệp nhà nước. Để nắm rõ được hai phạm trù này và nhận thức đầ y đủ hơn vai trò kinh tế nhà nước là một bước phát triển về nhận thức thực tiễn nền kinh tế nước ta trong quá trình đổi mới Ta cũng cần phân biệt sở hữu Nhà nước với thành phần kinh tế nhà nước. Phạ m trù sở hữu Nhà nước rộng hơn phạm trù thành phần kinh tế nhà nước, thành phần kinh tế Nhà nước trước hết phải thuộc sở hữu Nhà nước, nhưng sở hữu nhà nước có thể do các thành phần kinh tế khác s ử dụng. Thí dụ: đất đai, Nhà nước đạ i biểu cho toàn dân sở hữu, nhưng kinh tế hộ, hợp tác xã nông nghiệp, các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác sử dụng. Ngược lại, sở hữu Nhà nước không phải là kinh tế Nhà nước, chẳng hạn Nhà nước góp vốn cổ phần chiếm tỷ lệ thấp vào các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác, thông qua liên doanh, liên kết gọi là thành phần kinh tế t ư 3 Created by Simpo PDF Creator Pro (unregistered version) http://www.simpopdf.com bản Nhà nước. 2. Kinh tế Nhà nước có vai trò chủ đ ạo trong nền kinh tế thị trường Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội nền kinh tế nước ta là nền kinh tế nhiều thành phần đang trong quá trình chuyển đổi. Các thành phần kinh tế tồn tại, hoạt động đan xen lẫn nhau, vừa hợp tác, vừa cạnh tranh với nhau, luôn vận động và có sự chuyển hoá trong quá trình phát triển. Thành phần kinh tế Nhà nước có vai trò mở đườ ng dẫn dắt cho nền kinh tế Việt Nam phát triển theo định hướ ng xã hội chủ nghĩa. Để giữ vững định hướ ng xã hội chủ nghĩa đối với nền kinh tế, cần phải tạo điều kiện cho thành phần kinh tế Nhà nước lên nắm vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân, là nhân tố chính thúc đẩ y tăng trưở ng kinh tế nhanh và lâu bền. Phát huy lợi thế nguồn vốn lớn từ ngân sách; lực lượ ng đà ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn về kinh tế chính trị báo cáo về kinh tế chính trị tài liệu tham khảo về kinh tế chính trị luận văn về triết học báo cáo triết học.Tài liệu liên quan:
-
13 trang 55 0 0
-
23 trang 24 0 0
-
9 trang 23 0 0
-
Sự phát triển của các hình thái kinh tế - xã hội là một quá trình lịch sử tự nhiên
17 trang 21 0 0 -
Lợi ích kinh tế và các hình thức phân phối thu nhập ở Việt Nam hiện nay
33 trang 21 0 0 -
Báo cáo: Bản chất và các hình thức biểu hiện của giá trị thặng dư
12 trang 21 0 0 -
25 trang 20 0 0
-
Cổ phần hoá một bộ phận doanh nghiệp
16 trang 19 0 0 -
Báo cáo: Thất nghiệp và việc làm ở Việt Nam
25 trang 18 0 0 -
Vai trò của con người trong sản xuất
10 trang 18 0 0