Phân tích cơ sở lý thuyết và mô phỏng đặc điểm, nguyên lý làm việc, quy trình tháo lắp hệ thống khởi động động cơ, chương 1
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 162.09 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tổng quan về động cơ đốt trong Động cơ nhiệt là loại máy có chức năng biến đổi nhiệt năng thành cơ năng. Căn cứ vào vị trí đốt nhiên liệu, người ta phân chia động cơ nhiệt thành hai: động cơ đốt trong và động cơ đốt ngoài. Ở động cơ đốt trong nhiên liệu được đốt cháy bên trong không gian công tác động cơ. Ở động cơ đốt ngoài nhiên liệu được đốt cháy trong lò đốt riêng biệt để cấp nhiệt cho môi chất công tác (MCCT), sau đó MCTC được dẫn vào không gian công...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân tích cơ sở lý thuyết và mô phỏng đặc điểm, nguyên lý làm việc, quy trình tháo lắp hệ thống khởi động động cơ, chương 1 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG PHỤC VỤ ĐỘNG CƠ 1.1. Tổng quan về động cơ đốt trong Động cơ nhiệt là loại máy có chức năng biến đổi nhiệt năng thành cơ năng. Căn cứ vào vị trí đốt nhiên liệu, người ta phân chia động cơ nhiệt thành hai: động cơ đốt trong và động cơ đốt ngoài. Ở động cơ đốt trong nhiên liệu được đốt cháy bên trong không gian công tác động cơ. Ở động cơ đốt ngoài nhiên liệu được đốt cháy trong lò đốt riêng biệt để cấp nhiệt cho môi chất công tác (MCCT), sau đó MCTC được dẫn vào không gian công tác của động cơ, tại đó MCCT dãn nở để chuyển hóa nhiệt năng thành cơ năng. Theo cách phân loại như trên thì các loại động cơ có tên thường gọi như: động cơ xăng, động cơ diesel, động cơ piston quay, động cơ piston tự do, động cơ phản lực, tuabine khí…đều có thể xếp vào nhóm động cơ đốt trong; còn động cơ hơi nước kiểu piston, động cơ Stirling, tuabine hơi nước thuộc nhóm động cơ đốt ngoài. Tuy nhiên theo quy ước, thuật ngữ “động cơ đốt trong” ( Internal Combustion Engine) thường được dùng chỉ loại động cơ có cơ cấu truyền lực kiểu piston – thanh truyền – trục khuỷu, trong đó piston chuyển động tịnh tiến qua lại trong xylanh động cơ. Các loại động cơ khác thường được gọi bằng các tên riêng. Bảng.1.1. Phân loại theo các tiêu chí khác nhau động cơ đốt trong Tiêu Phân chí loại - Động cơ chạy bằng nhiên liệu lỏng dễ bay hơi như: xăng, cồn, benzol… Loại nhiên liệu - Động cơ chạy bằng nhiên liệu lỏng khó bay hơi như: gas oil, mazout… - Động cơ phát hỏa bằng tia lửa Phương pháp phát hỏa - Động cơ diesel - Động cơ semidiesel - Động cơ 4 kỳ Cách thực hiện CTCT - Động cơ 2 kỳ - Động cơ không tăng áp Phương pháp nạp khí mới - Động cơ tăng áp - Động cơ một hàng xylanh - Động cơ hình sao, hình chữ V, W, H… Đặc điểm kết cấu - Động cơ có một hàng xylanh thẳng đứng, ngang, - Động cơ thấp tốc, trung tốc và cao tốc Theo tính năng - Động cơ công suất nhỏ, vừa và lớn - Động cơ cơ giới đường bộ - Động cơ thủy Theo công dụng - Động cơ máy bay - Động cơ tĩnh tại Động cơ phát hỏa bằng tia lửa – loại động cơ đốt trong hoạt động theo nguyên lý: nhiên liệu được phát hỏa bằng tia lửa được sinh ra từ nguồn nhiệt bên ngoài không gian công tác của xylanh. Chúng ta có thể gặp những kiểu động cơ phát hỏa bằng tia lửa với các tên gọi khác như: động cơ Ôttô, động cơ carburetor, động cơ phun xăng, động cơ đốt trong cưỡng bức, động cơ hình hành hỗn hợp cháy từ bên ngoài, động cơ xăng, động cơ gas...Nhiên liệu dùng cho động cơ phát hỏa bằng tia lửa thường là nhiên liệu lỏng dể bay hơi như: xăng, cồn, benzol, khí hóa lỏng… Trong các loại nhiên liệu kể trên thì nhiên liệu xăng là sử dụng phổ biến nhất từ thời kỳ đầu phát triển động cơ cho đến nay. Động cơ diesel – là loại động cơ đốt trong hoạt động theo nguyên lý: nhiên liệu tự phát hỏa khi được phun vào buồng đốt chứa khí nén có áp suất và nhiệt độ cao. Động cơ 4 kỳ - loại động cơ đốt trong có chu trình công tác được hoàn thành sau 4 hành trình của piston. Động cơ 2 kỳ - loại động cơ đốt trong có chu trình công tác được hoàn thành sau 2 hành trình của piston. 1.2.Tổng quan hệ thống phục vụ hệ thống phục vụ động cơ 1.2.1. Nhiệm vụ Để đảm bảo cung cấp đủ nhiên liệu, dầu nhờn, nước và không khí cho động cơ diesel chính và phụ, cũng như loại bỏ sản phẩm cháy của thiết bị năng lượng tàu và điều khiển nó, người ta trang bị các hệ thống: nhiên liệu, bôi trơn, làm mát bằng nước, không khí nén, khí xả và điều khiển. 1.2.2. Phân loại hệ thống phục vụ động cơ - Hệ thống nhiên liệu - Hệ thống làm mát - Hệ thống bôi trơn - Hệ thống trao đổi khí - Hệ thống khởi động động cơ - Hệ thống điều khiển 1.2.3. Yêu cầu Hệ thống làm mát: Hệ thống làm mát có yêu cầu về mặt nhiệt độ của máy khi đã được làm mát là thỏa mãn. Hệ thống bôi trơn: Chất bôi trơn phải phù hợp với loại máy đốt trong (2 hay 4 kỳ, tăng áp hay không, tốc độ cao hay thấp…), phù hợp với nhiệm vụ, chế độ và điều kiện làm việc của cơ cấu, hệ thống, mối ghép … mà nó phải bôi trơn. Phải dễ kiếm, giá thành vừa phải,không độc hại. Bền vững về tính chất bôi trơn,không gây nổ, gây cháy… Chất bôi trơn phải được đưa tới nơi cần bôi trơn một cách liên tục, đều đặn, với lưu lượng, trạng thái (áp suất, nhiệt độ) tính chất xác định và có thể kiểm tra, điều chỉnh và điều khiển được. Các thiết bị, bộ phận… của HTBT phải đơn giản, dễ sử dụng, tháo lắp, kiểm tra, sửa chữa, điều chỉnh… có khả năng tự động hóa cao, nhưng giá thành vừa phải. Hệ thống trao đổi khí: Yêu cầu với hệ thống trao đổi khí là phải thải ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân tích cơ sở lý thuyết và mô phỏng đặc điểm, nguyên lý làm việc, quy trình tháo lắp hệ thống khởi động động cơ, chương 1 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG PHỤC VỤ ĐỘNG CƠ 1.1. Tổng quan về động cơ đốt trong Động cơ nhiệt là loại máy có chức năng biến đổi nhiệt năng thành cơ năng. Căn cứ vào vị trí đốt nhiên liệu, người ta phân chia động cơ nhiệt thành hai: động cơ đốt trong và động cơ đốt ngoài. Ở động cơ đốt trong nhiên liệu được đốt cháy bên trong không gian công tác động cơ. Ở động cơ đốt ngoài nhiên liệu được đốt cháy trong lò đốt riêng biệt để cấp nhiệt cho môi chất công tác (MCCT), sau đó MCTC được dẫn vào không gian công tác của động cơ, tại đó MCCT dãn nở để chuyển hóa nhiệt năng thành cơ năng. Theo cách phân loại như trên thì các loại động cơ có tên thường gọi như: động cơ xăng, động cơ diesel, động cơ piston quay, động cơ piston tự do, động cơ phản lực, tuabine khí…đều có thể xếp vào nhóm động cơ đốt trong; còn động cơ hơi nước kiểu piston, động cơ Stirling, tuabine hơi nước thuộc nhóm động cơ đốt ngoài. Tuy nhiên theo quy ước, thuật ngữ “động cơ đốt trong” ( Internal Combustion Engine) thường được dùng chỉ loại động cơ có cơ cấu truyền lực kiểu piston – thanh truyền – trục khuỷu, trong đó piston chuyển động tịnh tiến qua lại trong xylanh động cơ. Các loại động cơ khác thường được gọi bằng các tên riêng. Bảng.1.1. Phân loại theo các tiêu chí khác nhau động cơ đốt trong Tiêu Phân chí loại - Động cơ chạy bằng nhiên liệu lỏng dễ bay hơi như: xăng, cồn, benzol… Loại nhiên liệu - Động cơ chạy bằng nhiên liệu lỏng khó bay hơi như: gas oil, mazout… - Động cơ phát hỏa bằng tia lửa Phương pháp phát hỏa - Động cơ diesel - Động cơ semidiesel - Động cơ 4 kỳ Cách thực hiện CTCT - Động cơ 2 kỳ - Động cơ không tăng áp Phương pháp nạp khí mới - Động cơ tăng áp - Động cơ một hàng xylanh - Động cơ hình sao, hình chữ V, W, H… Đặc điểm kết cấu - Động cơ có một hàng xylanh thẳng đứng, ngang, - Động cơ thấp tốc, trung tốc và cao tốc Theo tính năng - Động cơ công suất nhỏ, vừa và lớn - Động cơ cơ giới đường bộ - Động cơ thủy Theo công dụng - Động cơ máy bay - Động cơ tĩnh tại Động cơ phát hỏa bằng tia lửa – loại động cơ đốt trong hoạt động theo nguyên lý: nhiên liệu được phát hỏa bằng tia lửa được sinh ra từ nguồn nhiệt bên ngoài không gian công tác của xylanh. Chúng ta có thể gặp những kiểu động cơ phát hỏa bằng tia lửa với các tên gọi khác như: động cơ Ôttô, động cơ carburetor, động cơ phun xăng, động cơ đốt trong cưỡng bức, động cơ hình hành hỗn hợp cháy từ bên ngoài, động cơ xăng, động cơ gas...Nhiên liệu dùng cho động cơ phát hỏa bằng tia lửa thường là nhiên liệu lỏng dể bay hơi như: xăng, cồn, benzol, khí hóa lỏng… Trong các loại nhiên liệu kể trên thì nhiên liệu xăng là sử dụng phổ biến nhất từ thời kỳ đầu phát triển động cơ cho đến nay. Động cơ diesel – là loại động cơ đốt trong hoạt động theo nguyên lý: nhiên liệu tự phát hỏa khi được phun vào buồng đốt chứa khí nén có áp suất và nhiệt độ cao. Động cơ 4 kỳ - loại động cơ đốt trong có chu trình công tác được hoàn thành sau 4 hành trình của piston. Động cơ 2 kỳ - loại động cơ đốt trong có chu trình công tác được hoàn thành sau 2 hành trình của piston. 1.2.Tổng quan hệ thống phục vụ hệ thống phục vụ động cơ 1.2.1. Nhiệm vụ Để đảm bảo cung cấp đủ nhiên liệu, dầu nhờn, nước và không khí cho động cơ diesel chính và phụ, cũng như loại bỏ sản phẩm cháy của thiết bị năng lượng tàu và điều khiển nó, người ta trang bị các hệ thống: nhiên liệu, bôi trơn, làm mát bằng nước, không khí nén, khí xả và điều khiển. 1.2.2. Phân loại hệ thống phục vụ động cơ - Hệ thống nhiên liệu - Hệ thống làm mát - Hệ thống bôi trơn - Hệ thống trao đổi khí - Hệ thống khởi động động cơ - Hệ thống điều khiển 1.2.3. Yêu cầu Hệ thống làm mát: Hệ thống làm mát có yêu cầu về mặt nhiệt độ của máy khi đã được làm mát là thỏa mãn. Hệ thống bôi trơn: Chất bôi trơn phải phù hợp với loại máy đốt trong (2 hay 4 kỳ, tăng áp hay không, tốc độ cao hay thấp…), phù hợp với nhiệm vụ, chế độ và điều kiện làm việc của cơ cấu, hệ thống, mối ghép … mà nó phải bôi trơn. Phải dễ kiếm, giá thành vừa phải,không độc hại. Bền vững về tính chất bôi trơn,không gây nổ, gây cháy… Chất bôi trơn phải được đưa tới nơi cần bôi trơn một cách liên tục, đều đặn, với lưu lượng, trạng thái (áp suất, nhiệt độ) tính chất xác định và có thể kiểm tra, điều chỉnh và điều khiển được. Các thiết bị, bộ phận… của HTBT phải đơn giản, dễ sử dụng, tháo lắp, kiểm tra, sửa chữa, điều chỉnh… có khả năng tự động hóa cao, nhưng giá thành vừa phải. Hệ thống trao đổi khí: Yêu cầu với hệ thống trao đổi khí là phải thải ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
động cơ đốt trong động cơ nhiệt động cơ diesel hệ thống nhiên liệu quy luật phun nhiên liệu Cặp piston-xylanhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình công nghệ bảo dưỡng và sửa chữa ô tô - Chương 5
74 trang 319 0 0 -
BÁO CÁO THỰC TẾ BUỔI THAM QUAN MÁY MÓC VÀ THIẾT BỊ Ở XƯỞNG CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG
7 trang 182 0 0 -
Báo cáo thực tập: Hệ thống động cơ đốt trong
15 trang 171 0 0 -
103 trang 147 0 0
-
124 trang 139 0 0
-
Đồ án 'TÍNH TOÁN ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG'.
49 trang 133 0 0 -
Giáo trình động cơ đốt trong 1 - Chương 9
18 trang 132 0 0 -
Tính toán Động cơ đốt trong- Chương 1: Tính toán nhóm piston
9 trang 123 0 0 -
13 trang 105 0 0
-
Đồ án Động cơ đốt trong: Tính toán động cơ đốt trong
55 trang 104 0 0