Danh mục

Phân tích cơ sở lý thuyết và mô phỏng đặc điểm, nguyên lý làm việc, quy trình tháo lắp hệ thống khởi động động cơ, chương 11

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 216.79 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Các hư hỏng thường gặp ở vòi phun là: - Áp suất phun không đảm bảo do lò xo mất tính đàn hồi hoặc điều chỉnh sai. - Thân vòi phun và lỗ dẫn hướng bị mòn, làm nhiên liệu qua khe hở về đường hồi dầu tăng, khiến động cơ thiếu nhiên liệu. Mặt côn của kim và đế kim không kín khít làm cho quá trình phun không kết thúc khoát. - Lỗ phun bị mòn rộng làm nhiên liệu phun không tơi và hình dạng chum tia phun không chính xác. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân tích cơ sở lý thuyết và mô phỏng đặc điểm, nguyên lý làm việc, quy trình tháo lắp hệ thống khởi động động cơ, chương 11 chương 11: Hao mòn và hư hỏng của kim phun Các hư hỏng thường gặp ở vòi phun là: - Áp suất phun không đảm bảo do lò xo mất tính đàn hồi hoặc điều chỉnh sai. - Thân vòi phun và lỗ dẫn hướng bị mòn, làm nhiên liệu qua khe hở về đườnghồi dầu tăng, khiến động cơ thiếu nhiên liệu. - Mặt côn của kim và đế kim không kín khít làm cho quátrình phun không kết thúc khoát. - Lỗ phun bị mòn rộng làm nhiên liệu phun không tơi và hình dạng chum tiaphun không chính xác. - Mòn mặt đầu thân vòi phun và mặt tựa của phần đuôi vòiphun làm tăng hành trình nâng kim phun, dẫn tới tiêu hao nhiên liệuvà chùm tia nhiên liệu không được tơi. Hình 2.30. Các chỗ mòn của vòi phun 1. đầu mút phần đuôi; 2. vai 3. phần trục dẫn hướng của kim và phần vỏ vòi phun; 4. đầu côn tì; 5. họng phun; 6. chốt Do mòn ở miệng phun (hình 2.30) cho nên khe hở giữa phầntrụ của kim dẫn hướng và vỏ miệng phun 3 tăng khiến độ chắc củađầu côn tì bị hỏng. Mặt dẫn hướng của kim bị mòn từ phía dưới. Độ mòn đầumút dưới không vượt quá 0,004 mm. Mặt côn tì của kim mònkhông đều, mòn nhiều nhất 0,07 –0,08 mm ở phần giữa, ít hơn 0,055 – 0,06 mm ở đế dưới và nhỏnhất 0,04 – 0,045 mm ở đế trên. Các phần tử cơ học cứng cung nhiên liệu phun với tốc độ lớn,qua khe hở giữa chốt kim và họng phun 5. Tâm của đầu côn vòiphun khi đó bị dịch chuyển tương đối với tâm vòi phun. Chấtlượng phun và dòng nhiên liệu thay đổi. vai trên 2 và đầu mút 1của đuôi kim bị mòn. Ở các vòi phun hở còn nhiều lỗ phun khe hở giữa kim dẫn hướng và vòi phuntăng lên phá hoại.2.4.4.1. Phương pháp xác định vòi phun hư trên động cơ Một động cơ có nhiều vòi phun đang họat động. Nếu muốn xácđịnh chính xác vòi phun nào hư, để có phương pháp kiểm tra sửachữa thích hợp ta tiến hành động tác như sau: - Cho động cơ làm việc ở tốc độ cầm chừng. - Dùng một chìa khóa miệng thích hợp với khâu nối, nồi ống cao áp với kimphun. - Nới rắc co nối ra khoảng 1 – 1.5 vòng khi nào thấy dầu xì ra ở đấy thì dừnglại. - Lắng nghe tiếng nổ của động cơ. Nếu máy khựng tiếng nổthay đổi chứng tỏ vòi phun còn tốt. Nếu tình trạng làm việc củađộng cơ và tiếng nổ không thay đổi chứng tổ vòi phun hư. Xongkhóa lại. - Lần lượt nới lỏng các rắc còn lại để xác định vòi phun nào hư. - Khi xác định vòi phun hỏng, ta tháo vòi phun khỏi động cơvà tiến hành kiểm soát trên bàn thử để xác định hư hỏng cụ thể.2.4.4.2. Phương pháp kiểm tra vòi phun trên bàn thử 1. Mục đích. Sử dụng vòi phun trong các công tác kiểm tra tình trạng vòi phun và hiệuchỉnh áp suất phun. 2. Dụng cụ.  Một vòi phun loại vòi phun kín nhiều lỗ tia.  Clê nới lỏng rắc co ống dầu (kích thước thích hợp).  Clê vòng tháo nắp chụp lò xo (kích thước thích hợp). Hình 2.31. Bàn thử vòi phun 1. lọc nhiên liệu 2. van kiểm tra 3. vít xả khí 4. vòi phun 5. bơm tay 6. đồng hồ hiện thị áp suất 7. đường ống cao áp 8. vít điều chỉnh áp suất 9. đai ốc định vị  Clê miệng siết tán khóa của vít hiệu chỉnh.  Cây vặn vít miệng cỡ 9 ly. 3. Động tác thực hiện. Sau khi xác định kim hư hỏng (hoặc cần kiểm tra) ta lắp vòi phun lên bàn thửvà thực hiện các bước sau:  Xả gió - Khóa van dẫn dầu lên đồng hồ áp lực. - Ấn mạnh cần bơm tay vài lần để xả gió đếm khi nào thấy nhiên liệu ra kim.  Kiểm tra và hiệu chỉnh áp lực phun - Mở van cho dầu lên đồng hồ áp lực khoảng ½ vòng. - Ấn mạnh cần tay bơm cho động hồ áp lực tăng lên đến khinào dầu tháo ra ở đầu kim. - So sánh áp lực với đặc điểm nhà chế tạo. Nếu không có chỉ dẫn ta có thể ápdụng loại kim có chuôi hở là 115 kG/cm2, kim kín có áp lực phun là175 kG/cm2. - Nếu áp lức thấp hơn đặc điểm của nhà chế tạo ta vặn ốchiệu chỉnh áp lực hoặc thêm chêm. Nếu áp lực cao hơn thì ta nới ốchiểu chỉnh hoặc bớt chêm đến khi nào bằng áp lực chỉ định.  Kiểm tra nhiễu trước áp lực thoát - Ấn cần tay cho áp lực lên khoảng 4 – 5 kG/cm2 dưới áp lực thoát. Ví dụ :110 kG/cm2 cho áp lực 115 kG/cm2. - Với áp lực này dầu không được rỉ ra ở đầu kim. - Nếu có là do mũi kim ( chỗ côn nhỏ ) và bệ trên đế chưakín. Nếu rỉ ra ở khâu nối là do siết khâu nối chưa đúng áp lực, mặttiếp xúc không tốt ta phải tháo kim ra xoáy lại bằn ...

Tài liệu được xem nhiều: