Phân tích cơ sở lý thuyết và mô phỏng đặc điểm, nguyên lý làm việc, quy trình tháo lắp hệ thống khởi động động cơ, chương 16
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 583.93 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nguyên lý làm việc Kéo (Hút vào) Khi bật khoá điện lên vị trí START, dòng điện của ắc qui đi vào cuộn giữ và cuộn kéo. Sau đó dòng điện đi từ cuộn kéo tới phần ứng qua cuộn cảm làm quay phần ứng với tốc độ thấp. Việc tạo ra lực điện từ trong các cuộn giữ và cuộn kéo sẽ làm từ hoá các lõi cực và do vậy píttông của công tắc từ bị kéo vàovào lõi cực của nam châm điện. Nhờ sự kéo này mà bánh răng dẫn động khởi động bị đẩy...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân tích cơ sở lý thuyết và mô phỏng đặc điểm, nguyên lý làm việc, quy trình tháo lắp hệ thống khởi động động cơ, chương 16 Chương 16: Máy khởi động loại giảm tốca. Nguyên lý làm việc Kéo (Hút vào) Khi bật khoá điện lên vị trí START, dòng điện của ắc qui đivào cuộn giữ và cuộn kéo. Sau đó dòng điện đi từ cuộn kéo tớiphần ứng qua cuộn cảm làm quay phần ứng với tốc độ thấp. Việctạo ra lực điện từ trong các cuộn giữ và cuộn kéo sẽ làm từ hoá cáclõi cực và do vậy píttông của công tắc từ bị kéo vàovào lõi cực củanam châm điện. Nhờ sự kéo này mà bánh răng dẫn động khởi độngbị đẩy ra và ăn khớp với vành răng bánh đà đồng thời đĩa tiếp xúc sẽbật công tắc chính lên. Ắcquy Khóa điện Cuộn giữ Cuộn kéo Tiếp mát Cuộn cảm Cuộn dây phần ứng Tiếp mát Hình.1.4. Sơ đồ dòng điện trong mạch ở bước kéo vàoĐể duy trì điện áp kích hoạt công tắc từ, một số xe có rơle khởiđộng đặt giữa khoá điện và công tắc từ. GiữKhi công tắc chính được bật lên, thì không có dòng điện chạy quacuộn giữ, cuộn cảm và cuộn ứng nhận trực tiếp dòng điện từ ắc qui.Cuộn dây phần ứng sau đó bắt đầu quay với vận tốc cao và động cơđược khởi động. ở thời điểm này píttông được giữ nguyên tại vị tríchỉ nhờ lực điện từ của cuộn giữ vì không có lực điện từ chạy quacuộn hút. Ắcquy Khóa Đĩa tiếp xúc điện Cuộn cảm Cuộ Cuộn dây phần ứng n giữ Tiếp mát Tiếp mát Hình.1.5. Sơ đồ dòng điện chạy trong mạch ở bước giữ. Nhả hồi về Ắc quy Đĩa tiếp xúc Cuộn kéo Cuộn cảm Cuộn giữ Cuộn dây Tiếp mát phần ứng Tiếp mát Hình.1.5. Sơ đồ dòng điện chạy trong mạch ở bước nhả về.Khi khoá điện được xoay từ vị trí START sang vị trí ON, dòng điệnđi từ phía công tắc chính tới cuộn giữ qua cuộn kéo. ở thời điểmnày vì lực điện từ được tạo ra bởi cuộn kéo và cuộn giữ triệt tiêu lẫnnhau nên không giữ được píttông. Do đó píttôngbị kéo lại nhờ lò xo hồi vị và công tắc chính bị ngắt làm cho máykhởi động dừnglại.b. Ly hợp máy khởi động Hình.1.6. Ly hợp máy khởi động loại giảm tốcNguyên lý làm việc Khi động cơ quay khởi động. Khi bánh răng li hợp (bênngoài) quay nhanh hơn trục then (bên trong) thì con lăn li hợp bị đẩyvào chỗ hẹp của rãnh và do đó lực quay của bánh răng li hợp đượctruyền tới trục then. Sau khi khởi động động cơ. Khi trục then (bên trong) quaynhanh hơn bánh răng li hợp (bên ngoài), thì con lăn li hợp bị đẩy rachỗ rộng của rãnh làm cho bánh răng li hợp quay không tải.3.1.4.4. Máy khởi động truyền động cưỡng bức, điều khiển giántiếp Cấu tạo khớp truyền động gồm ống chủ động 1 được hàn từ 3chi tiết lại, phía đầu nhỏ của ống 1 có rãnh then hoa để ăn khớp vớicác then hoa trên trục của rôto, phía đầu to của ống (theo mặt cắtAB) được xẻ thành các rãnh không đều ( bốn rãnh) và có khoan lỗtừ mặt bên để đặt lò xo và cốc chụp lò xo 2, vành bị động 4 liềnvới bánh răng của khớp truyền động và bên trong có lắp bạc đồng8 để cho bánh răng có thể tựa lên trục của rôto và quay trơn trêntrục. Ống chủ động và vành bị động 4 rời nhau và được lắp hờ vàonhau nhờ bao thép mỏng 5, đệm hai nửa 6 và bốn bi 3 cùng cụm lòxo và cốc chụp lò xo 2. Các viên bi 3 nằm tự do trong các rãnhgiữa ống chủ động và vành bị động. Trên mặt ngoài của ống nhỏphần chủ động có lắp lò xo 9, khớp gài 10 gồm 2 nửa và hãm bằngvòng hãm 11. Hình.1.7. Khớp truyền động ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân tích cơ sở lý thuyết và mô phỏng đặc điểm, nguyên lý làm việc, quy trình tháo lắp hệ thống khởi động động cơ, chương 16 Chương 16: Máy khởi động loại giảm tốca. Nguyên lý làm việc Kéo (Hút vào) Khi bật khoá điện lên vị trí START, dòng điện của ắc qui đivào cuộn giữ và cuộn kéo. Sau đó dòng điện đi từ cuộn kéo tớiphần ứng qua cuộn cảm làm quay phần ứng với tốc độ thấp. Việctạo ra lực điện từ trong các cuộn giữ và cuộn kéo sẽ làm từ hoá cáclõi cực và do vậy píttông của công tắc từ bị kéo vàovào lõi cực củanam châm điện. Nhờ sự kéo này mà bánh răng dẫn động khởi độngbị đẩy ra và ăn khớp với vành răng bánh đà đồng thời đĩa tiếp xúc sẽbật công tắc chính lên. Ắcquy Khóa điện Cuộn giữ Cuộn kéo Tiếp mát Cuộn cảm Cuộn dây phần ứng Tiếp mát Hình.1.4. Sơ đồ dòng điện trong mạch ở bước kéo vàoĐể duy trì điện áp kích hoạt công tắc từ, một số xe có rơle khởiđộng đặt giữa khoá điện và công tắc từ. GiữKhi công tắc chính được bật lên, thì không có dòng điện chạy quacuộn giữ, cuộn cảm và cuộn ứng nhận trực tiếp dòng điện từ ắc qui.Cuộn dây phần ứng sau đó bắt đầu quay với vận tốc cao và động cơđược khởi động. ở thời điểm này píttông được giữ nguyên tại vị tríchỉ nhờ lực điện từ của cuộn giữ vì không có lực điện từ chạy quacuộn hút. Ắcquy Khóa Đĩa tiếp xúc điện Cuộn cảm Cuộ Cuộn dây phần ứng n giữ Tiếp mát Tiếp mát Hình.1.5. Sơ đồ dòng điện chạy trong mạch ở bước giữ. Nhả hồi về Ắc quy Đĩa tiếp xúc Cuộn kéo Cuộn cảm Cuộn giữ Cuộn dây Tiếp mát phần ứng Tiếp mát Hình.1.5. Sơ đồ dòng điện chạy trong mạch ở bước nhả về.Khi khoá điện được xoay từ vị trí START sang vị trí ON, dòng điệnđi từ phía công tắc chính tới cuộn giữ qua cuộn kéo. ở thời điểmnày vì lực điện từ được tạo ra bởi cuộn kéo và cuộn giữ triệt tiêu lẫnnhau nên không giữ được píttông. Do đó píttôngbị kéo lại nhờ lò xo hồi vị và công tắc chính bị ngắt làm cho máykhởi động dừnglại.b. Ly hợp máy khởi động Hình.1.6. Ly hợp máy khởi động loại giảm tốcNguyên lý làm việc Khi động cơ quay khởi động. Khi bánh răng li hợp (bênngoài) quay nhanh hơn trục then (bên trong) thì con lăn li hợp bị đẩyvào chỗ hẹp của rãnh và do đó lực quay của bánh răng li hợp đượctruyền tới trục then. Sau khi khởi động động cơ. Khi trục then (bên trong) quaynhanh hơn bánh răng li hợp (bên ngoài), thì con lăn li hợp bị đẩy rachỗ rộng của rãnh làm cho bánh răng li hợp quay không tải.3.1.4.4. Máy khởi động truyền động cưỡng bức, điều khiển giántiếp Cấu tạo khớp truyền động gồm ống chủ động 1 được hàn từ 3chi tiết lại, phía đầu nhỏ của ống 1 có rãnh then hoa để ăn khớp vớicác then hoa trên trục của rôto, phía đầu to của ống (theo mặt cắtAB) được xẻ thành các rãnh không đều ( bốn rãnh) và có khoan lỗtừ mặt bên để đặt lò xo và cốc chụp lò xo 2, vành bị động 4 liềnvới bánh răng của khớp truyền động và bên trong có lắp bạc đồng8 để cho bánh răng có thể tựa lên trục của rôto và quay trơn trêntrục. Ống chủ động và vành bị động 4 rời nhau và được lắp hờ vàonhau nhờ bao thép mỏng 5, đệm hai nửa 6 và bốn bi 3 cùng cụm lòxo và cốc chụp lò xo 2. Các viên bi 3 nằm tự do trong các rãnhgiữa ống chủ động và vành bị động. Trên mặt ngoài của ống nhỏphần chủ động có lắp lò xo 9, khớp gài 10 gồm 2 nửa và hãm bằngvòng hãm 11. Hình.1.7. Khớp truyền động ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
động cơ đốt trong động cơ nhiệt động cơ diesel hệ thống nhiên liệu quy luật phun nhiên liệu Cặp piston-xylanhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình công nghệ bảo dưỡng và sửa chữa ô tô - Chương 5
74 trang 319 0 0 -
BÁO CÁO THỰC TẾ BUỔI THAM QUAN MÁY MÓC VÀ THIẾT BỊ Ở XƯỞNG CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG
7 trang 182 0 0 -
Báo cáo thực tập: Hệ thống động cơ đốt trong
15 trang 171 0 0 -
103 trang 147 0 0
-
124 trang 139 0 0
-
Đồ án 'TÍNH TOÁN ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG'.
49 trang 133 0 0 -
Giáo trình động cơ đốt trong 1 - Chương 9
18 trang 132 0 0 -
Tính toán Động cơ đốt trong- Chương 1: Tính toán nhóm piston
9 trang 123 0 0 -
13 trang 105 0 0
-
Đồ án Động cơ đốt trong: Tính toán động cơ đốt trong
55 trang 104 0 0