Phân tích cơ sở lý thuyết và mô phỏng đặc điểm, nguyên lý làm việc, quy trình tháo lắp hệ thống khởi động động cơ, chương 20
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 329.48 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cấu tạo solenoid. 1. lõi thép; 2. lò xo hồi vị; 3. thân solenoid; 4. đĩa tiếp điện, 5-ốc tiếp điện; 6. phần đuôi.Hình.3.13. Sơ đồ đấu dây solenoid.Hai cuộn giữ và hút được quấn quanh lõi thép. Cuộn dây kéo lớn hơn cuộn dây giữ, dòng điện chạy trong cuộn dây kéo khoảng 30-40 A còn dòng chạy trong cuộn giữ khoảng 3-4 A. Cuộn kéo được quấn nối tiếp giữa ắcquy và máy khởi động, cuộn giữ được nối rẽ giữa ắcquy về mát. Đầu lõi thép có dính đĩa tiếp điện đối diện với hai cọc bắt...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân tích cơ sở lý thuyết và mô phỏng đặc điểm, nguyên lý làm việc, quy trình tháo lắp hệ thống khởi động động cơ, chương 20 Chương 20:Cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của solenoid Hình.3.12. Cấu tạo solenoid. 1. lõi thép; 2. lò xo hồi vị; 3. thân solenoid; 4. đĩa tiếp điện, 5-ốc tiếp điện; 6. phần đuôi. Hình.3.13. Sơ đồ đấu dây solenoid. Hai cuộn giữ và hút được quấn quanh lõi thép. Cuộn dây kéo lớnhơn cuộn dây giữ, dòng điện chạy trong cuộn dây kéo khoảng 30-40A còn dòng chạy trong cuộn giữ khoảng 3-4 A. Cuộn kéo được quấn nối tiếp giữa ắcquy và máy khởi động,cuộn giữ được nối rẽ giữa ắcquy về mát. Đầu lõi thép có dính đĩatiếp điện đối diện với hai cọc bắt dây liên lạc ắcquy và máy khởiđộng, đầu kia của lõi thép từ được nối dài để điều khiển cần gạt càivà tách khớp truyền động với vành răng bánh đà. Khi ấn nút khởi động, điện ắcquy chạy qua cuộn giữ về máttrực tiếp, đồng thời cũng chạy qua cuộn kéo về mát trong máy khởiđộng. Cả hai cuộn cùng tạo từ trường mạnh để hút lõi thép qua phíaphải áp đĩa tiếp điện vào hai cọc bắt dây, điện ắcquy sẽ truyền quađĩa tiếp điện cho máy khởi động quay. Khi đĩa tiếp điện đã áp vàohai cọc bắt dây thì cuộn kéo bị nối tắt dòng điện không chạy quanó nữa, lúc này lực để giữ lõi thép từ chỉ do lực từ hoá của cuộng Khi buông nút bấm thì cuộn giữ cũng mất từ trường không còn iữ.lực giữ lõi thép nữa nên lõi thép và đĩa tiếp điện trở về vị trí cũ nhờlực của lò xo, máy khởi động ngừng làm việc. Công dụng của cuộn kéo là tạo lực từ trường đủ mạnh vào lúcđầu khi mà lõi thép nằm cách xa mặt ống của lõi thép từ, cho nênmuốn hút được lõi thép vào các cuộn dây phải sinh ra một lực từhoá rất lớn, lực này chủ yếu do cuộn kéo sinh ra còn cuộn giữ chỉphụ thêm thôi. Song khi lõi thép đã bị hút sâu vào trong (ứng với vịtrí ăn khớp an toàn và tiếp điểm đã đóng song) thì chỉ cần một lựctừ hoá tương đối nhỏ cũng đủ lõi thép nằm ở vị trí này, nên cuộnkéo trở lên bị thừa Vì vậy nó bị nối tắt để giảm công suất tiêu tốncho nó.3.3.3.3. Cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của khớp ly hợp mộtchiều Khớp truyền động gồm ống chủ động 1 được hàn từ 3 chi tiếtlại, phía đầu nhỏ của ống 1 có rãnh then hoa để ăn khớp với các thenhoa trên trục của rôto, phía đầu to của ống (theo mặt cắt AB ) đượcxẻ thành các rãnh không đều (bốn rãnh) và có khoan lỗ từ phía mặtbên để lò xo và các cốc chụp lò xo 2, vành bị động 4 liền với bánhrăng của khớp truyền động và bên trong có lắp bạc đồng 8 để chocác bánh răng có thể tựa lên trục của rôto và quay trơn trên trục.Ống chủ động và vành bị động 4 rời nhau và được lắp hờ vào nhaunhờ bao thép mỏng 5.Đệm hai nửa 6 và 4bi cùng cụm lò xo và cốc chụp lò xo 2. Các viên bi 3 nằm tự dotrong các rãnh giữa ống chủ động và vành bị động. Trên mặt ngoàicủa ống nhỏ phần chủ động có lắp lò xo 9, khớp gài 10 gồm hải nửavà vòng hãm 11. Hình 3.14. Khớp ly hợp một chiều. 1. bao ngoài; 2.bánh răng; 3. bi lăn; 4. vành chủ động. 5. lò xo trong vành chủ động; 6. lò xo; 7. bộ phận vành tỳ; 8. vành chặn. Hình 3.15. Sơ đồ kết cấu của khớp truyên động. 1. ống chủ động hàn ghép; 2. lò xo và cốc chụp; 3. bi đũa;4. vành bị động và bánh răng; 5. bao thép; 6. đệm hai nửa; 7, 8. bạc đồng. 9. lò xo đẩy; 10. khớp gài; 11.vòng hãm. Với kết cấu như vậy nếu ta giữ chặt bánh răng và vành 4lại rồi quay ống chủ động theo chiều quay như trên hình vẽ(tức la ứng với lúc bánh răng của khớp đã mắc với bánh đà vàmáy khởi động bắt đầu quay-lúc bắt đầu khởi động) thì viên bisẽ lăn trên mặt của ống 4 rồi bị kẹt vào chỗ nông hơn giữa 1và 4, gắn cứng hai phần chủ động và bị động lại với nhau.Muốn quay ống 1 nữa phải thắng lực cản bánh răng và cả khớptruyền động lúc đó quay như một khối liền. Nếu ống chủ độngquay với một tốc độ nào đó, còn vành bị động quay với một tốcđộ lớn hơn (ứng với trường hợp khi máy đã nổ nhưng khớptruyền động chưa được tách khỏi răng của bánh đà) thì các viênbi sẽ bị hất ra khỏi vị trí kẹt về phía lò xo và cốc chụp lò xo. Ởđây các viên bi không thể bị kẹt nên chúng nằm tự do trongkhoảng rãnh, đảm bảo cho ống chủ động vẫn quay với tốc độcủa mình và vành bị động quay với tốc độ riêng, không phụthuộc nhau. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân tích cơ sở lý thuyết và mô phỏng đặc điểm, nguyên lý làm việc, quy trình tháo lắp hệ thống khởi động động cơ, chương 20 Chương 20:Cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của solenoid Hình.3.12. Cấu tạo solenoid. 1. lõi thép; 2. lò xo hồi vị; 3. thân solenoid; 4. đĩa tiếp điện, 5-ốc tiếp điện; 6. phần đuôi. Hình.3.13. Sơ đồ đấu dây solenoid. Hai cuộn giữ và hút được quấn quanh lõi thép. Cuộn dây kéo lớnhơn cuộn dây giữ, dòng điện chạy trong cuộn dây kéo khoảng 30-40A còn dòng chạy trong cuộn giữ khoảng 3-4 A. Cuộn kéo được quấn nối tiếp giữa ắcquy và máy khởi động,cuộn giữ được nối rẽ giữa ắcquy về mát. Đầu lõi thép có dính đĩatiếp điện đối diện với hai cọc bắt dây liên lạc ắcquy và máy khởiđộng, đầu kia của lõi thép từ được nối dài để điều khiển cần gạt càivà tách khớp truyền động với vành răng bánh đà. Khi ấn nút khởi động, điện ắcquy chạy qua cuộn giữ về máttrực tiếp, đồng thời cũng chạy qua cuộn kéo về mát trong máy khởiđộng. Cả hai cuộn cùng tạo từ trường mạnh để hút lõi thép qua phíaphải áp đĩa tiếp điện vào hai cọc bắt dây, điện ắcquy sẽ truyền quađĩa tiếp điện cho máy khởi động quay. Khi đĩa tiếp điện đã áp vàohai cọc bắt dây thì cuộn kéo bị nối tắt dòng điện không chạy quanó nữa, lúc này lực để giữ lõi thép từ chỉ do lực từ hoá của cuộng Khi buông nút bấm thì cuộn giữ cũng mất từ trường không còn iữ.lực giữ lõi thép nữa nên lõi thép và đĩa tiếp điện trở về vị trí cũ nhờlực của lò xo, máy khởi động ngừng làm việc. Công dụng của cuộn kéo là tạo lực từ trường đủ mạnh vào lúcđầu khi mà lõi thép nằm cách xa mặt ống của lõi thép từ, cho nênmuốn hút được lõi thép vào các cuộn dây phải sinh ra một lực từhoá rất lớn, lực này chủ yếu do cuộn kéo sinh ra còn cuộn giữ chỉphụ thêm thôi. Song khi lõi thép đã bị hút sâu vào trong (ứng với vịtrí ăn khớp an toàn và tiếp điểm đã đóng song) thì chỉ cần một lựctừ hoá tương đối nhỏ cũng đủ lõi thép nằm ở vị trí này, nên cuộnkéo trở lên bị thừa Vì vậy nó bị nối tắt để giảm công suất tiêu tốncho nó.3.3.3.3. Cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của khớp ly hợp mộtchiều Khớp truyền động gồm ống chủ động 1 được hàn từ 3 chi tiếtlại, phía đầu nhỏ của ống 1 có rãnh then hoa để ăn khớp với các thenhoa trên trục của rôto, phía đầu to của ống (theo mặt cắt AB ) đượcxẻ thành các rãnh không đều (bốn rãnh) và có khoan lỗ từ phía mặtbên để lò xo và các cốc chụp lò xo 2, vành bị động 4 liền với bánhrăng của khớp truyền động và bên trong có lắp bạc đồng 8 để chocác bánh răng có thể tựa lên trục của rôto và quay trơn trên trục.Ống chủ động và vành bị động 4 rời nhau và được lắp hờ vào nhaunhờ bao thép mỏng 5.Đệm hai nửa 6 và 4bi cùng cụm lò xo và cốc chụp lò xo 2. Các viên bi 3 nằm tự dotrong các rãnh giữa ống chủ động và vành bị động. Trên mặt ngoàicủa ống nhỏ phần chủ động có lắp lò xo 9, khớp gài 10 gồm hải nửavà vòng hãm 11. Hình 3.14. Khớp ly hợp một chiều. 1. bao ngoài; 2.bánh răng; 3. bi lăn; 4. vành chủ động. 5. lò xo trong vành chủ động; 6. lò xo; 7. bộ phận vành tỳ; 8. vành chặn. Hình 3.15. Sơ đồ kết cấu của khớp truyên động. 1. ống chủ động hàn ghép; 2. lò xo và cốc chụp; 3. bi đũa;4. vành bị động và bánh răng; 5. bao thép; 6. đệm hai nửa; 7, 8. bạc đồng. 9. lò xo đẩy; 10. khớp gài; 11.vòng hãm. Với kết cấu như vậy nếu ta giữ chặt bánh răng và vành 4lại rồi quay ống chủ động theo chiều quay như trên hình vẽ(tức la ứng với lúc bánh răng của khớp đã mắc với bánh đà vàmáy khởi động bắt đầu quay-lúc bắt đầu khởi động) thì viên bisẽ lăn trên mặt của ống 4 rồi bị kẹt vào chỗ nông hơn giữa 1và 4, gắn cứng hai phần chủ động và bị động lại với nhau.Muốn quay ống 1 nữa phải thắng lực cản bánh răng và cả khớptruyền động lúc đó quay như một khối liền. Nếu ống chủ độngquay với một tốc độ nào đó, còn vành bị động quay với một tốcđộ lớn hơn (ứng với trường hợp khi máy đã nổ nhưng khớptruyền động chưa được tách khỏi răng của bánh đà) thì các viênbi sẽ bị hất ra khỏi vị trí kẹt về phía lò xo và cốc chụp lò xo. Ởđây các viên bi không thể bị kẹt nên chúng nằm tự do trongkhoảng rãnh, đảm bảo cho ống chủ động vẫn quay với tốc độcủa mình và vành bị động quay với tốc độ riêng, không phụthuộc nhau. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
động cơ đốt trong động cơ nhiệt động cơ diesel hệ thống nhiên liệu quy luật phun nhiên liệu Cặp piston-xylanhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình công nghệ bảo dưỡng và sửa chữa ô tô - Chương 5
74 trang 319 0 0 -
BÁO CÁO THỰC TẾ BUỔI THAM QUAN MÁY MÓC VÀ THIẾT BỊ Ở XƯỞNG CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG
7 trang 182 0 0 -
Báo cáo thực tập: Hệ thống động cơ đốt trong
15 trang 171 0 0 -
103 trang 147 0 0
-
124 trang 139 0 0
-
Đồ án 'TÍNH TOÁN ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG'.
49 trang 133 0 0 -
Giáo trình động cơ đốt trong 1 - Chương 9
18 trang 132 0 0 -
Tính toán Động cơ đốt trong- Chương 1: Tính toán nhóm piston
9 trang 123 0 0 -
13 trang 105 0 0
-
Đồ án Động cơ đốt trong: Tính toán động cơ đốt trong
55 trang 104 0 0