Phân tích cơ sở lý thuyết và mô phỏng đặc điểm, nguyên lý làm việc, quy trình tháo lắp hệ thống khởi động động cơ, chương 25
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 406.87 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khái niệm mô phỏng Mô phỏng là quá trình "bắt chước" một hiện tượng có thực với một tập các công thức toán học. Một hoạt hình là sự mô phỏng một chuyển động bằng cách thể hiện một tập các ảnh, hoặc các frames 4.2. Mục tiêu thiết kế mô phỏng Mục tiêu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân tích cơ sở lý thuyết và mô phỏng đặc điểm, nguyên lý làm việc, quy trình tháo lắp hệ thống khởi động động cơ, chương 25 CHƯƠNG 25 MÔ PHỎNG NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC, QUY TRÌNH THÁO LẮP, KIỂM TRA, ĐIỀU CHỈNH, SỬA CHỮA CỦA HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU ĐỘNG CƠ DIESEL, HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG ĐIỆN 4.1. Khái niệm mô phỏng Mô phỏng là quá trình bắt chước một hiện tượng có thực với một tập các công thức toán học. Một hoạt hình là sự mô phỏng một chuyển động bằng cách thể hiện một tập các ảnh, hoặc các frames 4.2. Mục tiêu thiết kế mô phỏng Mục tiêu: MÔ PHỎNG NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC, QUY TRÌNH THÁO LẮP, KIỂM TRA, ĐIỀU CHỈNH, SỬA CHỮA CỦA HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU ĐỘNG CƠ DIESEL, HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG ĐIỆN. 4.3. Phương pháp Khảo sát hệ thống Chọn phần mềm Tạo dữ liệu Thực hiện mô phỏng Kiểm tra Hoàn thành Hình 4.1. Sơ đồ các bước thực hiện. 4.3.1. Khảo sát hệ thống nhiên liệu động cơ diesel và hệ thống khởi động điện Hiện nay có nhiều loại hệ thống nhiên liệu động cơ diesel và hệ thống khởi động điện, mỗi loại đều có những tính năng riêng. Qua tìm hiểu tôi đã quyết định chọn: Hệ thống nhiên liệu động cơ diesel: - Các hệ thống nhiên liệu( điều kiển cơ khí, cơ khí, dùng bơm ao áp đơn, bơm cao áp cụm, bơm cao áp phân phối). - Các bơm cao áp: đơn, cụm, phân phối - Các Vòi phun nhiên liệu. - Bộ điều tốc. - Bơm thấp áp (bơm tiếp vận) - Bầu lọc nhiên liệu. - Cơ cấu tự động điều chỉnh góc phun sớm nhiên liệu. Hệ thống khởi động điện truyền động cưỡng bức điều khiển gián tiếp: - Đây là một hệ thống khởi động dễ khảo sát. - Hệ thống này được dùng phổ biến trên ô tô. - Nó có cấu tạo đơn giản do vậy có thể dễ dàng mô phỏng trên phần mềm. 4.3.2. Chọn phần mềm 4.3.2.1. Chọn phần mềm vẽ hình Hiện nay có rất nhiều phần mềm để vẽ rất tốt cho các ngành kỹ thuật đặc biệt là ngành cơ khí như Autocad, Solidworks … Qua một thời gian tiếp xúc với một số chương trình này tôi đã quyết định chọn Autocad, Solidworks để vẽ vì: - Đây là hai phần mềm rất dễ sử dụng. - Vẽ rất nhanh. - Hình ảnh rõ nét và rất đẹp. - Sử dụng các lệnh bằng thanh công cụ vì vậy ta không phải nhớ nhiều lệnh. - Vẽ được những chi tiết phức tạp bằ cách vẽ từng bộ phận ng một rồi lắp ghép lại. - Thay đổi được từng bộ trong bản vẽ lắp một cách dễ dàng bằng cách thay đổi trong các bản chi tiết. - Có thể làm chuyển động được ngay trên chương trình, khi làm chuyển động các chi tiết có sự liên hệ với nhau. - Hai phần mền này có tính chuyển đỏi cho nhau 4.3.2.2. Chọn phần mềm mô phỏng chuyển động Phần mềm làm chuyển động: Solidworks, Gif Animation, Corel, Paintshop Program... sau một thời gian học tập và tìm hiểu tôi đã chọn làm chuyển động trên Solidworks, Macroflash Solidworks - Đây là một phần mềm có nhiều tính năng, phù hợp đẻ mô phỏng vật lý, cách tháo lắp một cách tự động và có thể suất các mô phong này thành dạng ảnh .*bmp, phim nén dạng .*avi . - Tuy nhiên phần mền này cũng có hạn chế là không mô phỏng được nguyên lý hoạt động của một só chi tiết phụ như lò xo… Macroflash - Đây là một phần mềm dễ sử dụng. - Làm được những chuyển động phức tạp. - Có thể điều khiển chuyển động của từng đối tượng riêng biệt. - Hình ảnh đẹp và rõ nét. - Có thể xuất thành các tập tin dạng *.swf khá nhẹ nên rất phù hợp việc dùng trên internet. 4.3.3. Tạo dữ liệu Tạo dữ liệu là bước quan trọng và mất nhiều thời gian nhất, để tạo dữ liều trước khi làm chuyển động ta phải sử dụng tốt phần mềm vẽ. Hình .4.2. Giao diện AutoCAD 2D với toàn bộ thanh công cụ chính Hình 4.3. Giao diện AutoCAD 3D với toàn bộ thanh công cụ chính Hình.4.5. Giao diện lắp ghép Solidworks 2005.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân tích cơ sở lý thuyết và mô phỏng đặc điểm, nguyên lý làm việc, quy trình tháo lắp hệ thống khởi động động cơ, chương 25 CHƯƠNG 25 MÔ PHỎNG NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC, QUY TRÌNH THÁO LẮP, KIỂM TRA, ĐIỀU CHỈNH, SỬA CHỮA CỦA HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU ĐỘNG CƠ DIESEL, HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG ĐIỆN 4.1. Khái niệm mô phỏng Mô phỏng là quá trình bắt chước một hiện tượng có thực với một tập các công thức toán học. Một hoạt hình là sự mô phỏng một chuyển động bằng cách thể hiện một tập các ảnh, hoặc các frames 4.2. Mục tiêu thiết kế mô phỏng Mục tiêu: MÔ PHỎNG NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC, QUY TRÌNH THÁO LẮP, KIỂM TRA, ĐIỀU CHỈNH, SỬA CHỮA CỦA HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU ĐỘNG CƠ DIESEL, HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG ĐIỆN. 4.3. Phương pháp Khảo sát hệ thống Chọn phần mềm Tạo dữ liệu Thực hiện mô phỏng Kiểm tra Hoàn thành Hình 4.1. Sơ đồ các bước thực hiện. 4.3.1. Khảo sát hệ thống nhiên liệu động cơ diesel và hệ thống khởi động điện Hiện nay có nhiều loại hệ thống nhiên liệu động cơ diesel và hệ thống khởi động điện, mỗi loại đều có những tính năng riêng. Qua tìm hiểu tôi đã quyết định chọn: Hệ thống nhiên liệu động cơ diesel: - Các hệ thống nhiên liệu( điều kiển cơ khí, cơ khí, dùng bơm ao áp đơn, bơm cao áp cụm, bơm cao áp phân phối). - Các bơm cao áp: đơn, cụm, phân phối - Các Vòi phun nhiên liệu. - Bộ điều tốc. - Bơm thấp áp (bơm tiếp vận) - Bầu lọc nhiên liệu. - Cơ cấu tự động điều chỉnh góc phun sớm nhiên liệu. Hệ thống khởi động điện truyền động cưỡng bức điều khiển gián tiếp: - Đây là một hệ thống khởi động dễ khảo sát. - Hệ thống này được dùng phổ biến trên ô tô. - Nó có cấu tạo đơn giản do vậy có thể dễ dàng mô phỏng trên phần mềm. 4.3.2. Chọn phần mềm 4.3.2.1. Chọn phần mềm vẽ hình Hiện nay có rất nhiều phần mềm để vẽ rất tốt cho các ngành kỹ thuật đặc biệt là ngành cơ khí như Autocad, Solidworks … Qua một thời gian tiếp xúc với một số chương trình này tôi đã quyết định chọn Autocad, Solidworks để vẽ vì: - Đây là hai phần mềm rất dễ sử dụng. - Vẽ rất nhanh. - Hình ảnh rõ nét và rất đẹp. - Sử dụng các lệnh bằng thanh công cụ vì vậy ta không phải nhớ nhiều lệnh. - Vẽ được những chi tiết phức tạp bằ cách vẽ từng bộ phận ng một rồi lắp ghép lại. - Thay đổi được từng bộ trong bản vẽ lắp một cách dễ dàng bằng cách thay đổi trong các bản chi tiết. - Có thể làm chuyển động được ngay trên chương trình, khi làm chuyển động các chi tiết có sự liên hệ với nhau. - Hai phần mền này có tính chuyển đỏi cho nhau 4.3.2.2. Chọn phần mềm mô phỏng chuyển động Phần mềm làm chuyển động: Solidworks, Gif Animation, Corel, Paintshop Program... sau một thời gian học tập và tìm hiểu tôi đã chọn làm chuyển động trên Solidworks, Macroflash Solidworks - Đây là một phần mềm có nhiều tính năng, phù hợp đẻ mô phỏng vật lý, cách tháo lắp một cách tự động và có thể suất các mô phong này thành dạng ảnh .*bmp, phim nén dạng .*avi . - Tuy nhiên phần mền này cũng có hạn chế là không mô phỏng được nguyên lý hoạt động của một só chi tiết phụ như lò xo… Macroflash - Đây là một phần mềm dễ sử dụng. - Làm được những chuyển động phức tạp. - Có thể điều khiển chuyển động của từng đối tượng riêng biệt. - Hình ảnh đẹp và rõ nét. - Có thể xuất thành các tập tin dạng *.swf khá nhẹ nên rất phù hợp việc dùng trên internet. 4.3.3. Tạo dữ liệu Tạo dữ liệu là bước quan trọng và mất nhiều thời gian nhất, để tạo dữ liều trước khi làm chuyển động ta phải sử dụng tốt phần mềm vẽ. Hình .4.2. Giao diện AutoCAD 2D với toàn bộ thanh công cụ chính Hình 4.3. Giao diện AutoCAD 3D với toàn bộ thanh công cụ chính Hình.4.5. Giao diện lắp ghép Solidworks 2005.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
động cơ đốt trong động cơ nhiệt động cơ diesel hệ thống nhiên liệu quy luật phun nhiên liệu Cặp piston-xylanhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình công nghệ bảo dưỡng và sửa chữa ô tô - Chương 5
74 trang 319 0 0 -
BÁO CÁO THỰC TẾ BUỔI THAM QUAN MÁY MÓC VÀ THIẾT BỊ Ở XƯỞNG CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG
7 trang 182 0 0 -
Báo cáo thực tập: Hệ thống động cơ đốt trong
15 trang 171 0 0 -
103 trang 147 0 0
-
124 trang 139 0 0
-
Đồ án 'TÍNH TOÁN ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG'.
49 trang 133 0 0 -
Giáo trình động cơ đốt trong 1 - Chương 9
18 trang 132 0 0 -
Tính toán Động cơ đốt trong- Chương 1: Tính toán nhóm piston
9 trang 123 0 0 -
13 trang 105 0 0
-
Đồ án Động cơ đốt trong: Tính toán động cơ đốt trong
55 trang 104 0 0