Phân tích cơ sở lý thuyết và mô phỏng quy trình tháo lắp hệ thống trao đổi khí, hệ thống bôi trơn, hệ thống làm mát động cơ diesel, chương 10
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 186.73 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tổng quan về hệ thống động cơ diesel 3.1.1. Nhiệm vụ, yêu cầu hệ thống bôi trơn của động cơ diesel 3.1.1.1. Nhiệm vụ Hệ thống bôi trơn có tác dụng đưa dầu bôi trơn đến các bề mặt ma sát giữa các chi tiết của động cơ, với một lượng cần thiết, với áp suất và nhiệt độ nhất định. Hệ thống bôi trơn rất quan trọng nó đảm bảo cho động cơ làm việc tốt, việc bôi trơn cho động cơ nhằm các mục đích: - Giảm bớt sự tiêu hao động lực của động cơ, vì khi...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân tích cơ sở lý thuyết và mô phỏng quy trình tháo lắp hệ thống trao đổi khí, hệ thống bôi trơn, hệ thống làm mát động cơ diesel, chương 10 - 50 - CHƯƠNG 10 ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO, NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC, QUY TRÌNH THÁO LẮP, KIỂM TRA, ĐIỀU CHỈNH, SỬA CHỮA HỆ THỐNG BÔI TRƠN ĐỘNG CƠ DIESEl3.1. Tổng quan về hệ thốngđộng cơ diesel3.1.1. Nhiệm vụ, yêu cầu hệ thống bôi trơn củađộng cơ diesel3.1.1.1.Nhiệm vụ Hệ thống bôi trơn có tác dụng đưa dầu bôi trơn đến cácbề mặt ma sát giữa các chi tiết của động cơ, với một lượng cầnthiết, với áp suất và nhiệt độ nhất định. Hệ thống bôi trơn rấtquan trọng nó đảm bảo cho động cơ làm việc tốt, việc bôi trơncho động cơ nhằm các mục đích: - Giảm bớt sự tiêu hao động lực của động cơ, vì khi độngcơ làm việc các bộ phận chuyển động với tốc độ nhanh, lựcma sát lớn, lực này làm cản trở chuyển động, tiêu hao độnglực của động cơ. Dầu bôi trơn sẽ có tác dụng làm giảm sự masát trong các chi tiết chuyển động. - Giảm bớt sự mài mòn của các chi tiết, kéo dài tuổi thọ của động cơ. - Làm mát các chi tiết khi động cơ làm việc: Khi động - 51 -cơ làm việc, các bề mặt của các bộ phận động cơ do ma sátvới nhau hay do tiếp xúc với hơi đã làm việc mà nóng lên.Việc tăng nhiệt độ đó gây ra những ảnh hưởng xấu làm các bộphận chóng hao mòn và hư hỏng. Dầu nhờn lưu thông giữacác bề mặt sẽ có tác dụng chuyển một phần nhiệt lượng rangoài, làm nguội các chi tiết máy. - Rửa sạch muội than, mạt kim loại trên các bề mặt làmviệc: Muội than và vụn kim loại nằm lại giữa các bề mặt làmviệc sẽ làm cho các cặp chi tiết làm việc hao mòn tăng nhanhhơn. Dầu nhờn lưu thông sẽ có tác dụng cuốn theo những muộithan và vụn kim lọai về đáy cacte và sau đó bị giữ lại ở bình lọcdầu. - Đảm bảo sự kín sát giữa piston và xylanh: Khe hở giữapiston và xylanh chỉ được nhỏ đến một mức độ nào đó. Điềunày chỉ được đảm bảo khi trên mặt gương xylanh có một lớpdầu nhờn vừa đủ và hơi trên piston sẽ không lọt xuống cacte. - 52 -3.1.1.2. Yêu cầu - Chất bôi trơn phải phù hợp với loại động cơ đốt trong (2hay 4 kỳ, tăng áp hay không, tốc độ cao hay thấp…), phù hợpvới nhiệm vụ, chế độ và điều kiện làm việc của cơ cấu, hệthống, mối ghép … mà nó phải bôi trơn. Phải dễ kiếm, giáthành vừa phải, không độc hại. Bền vững về tính chất bôi trơn,không gây nổ, gây cháy… - Chất bôi trơn phải được đưa tới nơi cần bôi trơn mộtcách liên tục, đều đặn, với lưu lượng, trạng thái (áp suất, nhiệtđộ) tính chất xác định và có thể kiểm tra, điều chỉnh và điềukhiển được. - Các thiết bị, bộ phận… của HTBT phải đơn giản, dễsử dụng, tháo lắp, kiểm tra, sửa chữa, điều chỉnh… có khả năngtự động hóa cao, nhưng giá thành vừa phải.3.1.2. Phân loại 3.1.2.1. Bôi trơn bằng phương pháp vung toé 3.1.2.2. Hệ thống bôi trơn tuần hoàn cưỡng bức áp suất thấp - Hệ thống bôi trơn cacte khô - Hệ thống bôi trơn cacte ướt 3.1.2.3. Hệ thống bôi trơn áp suất cao3.2. Đặc điểm, nguyên lý làm việc, quy trình tháo lắp, kiểmtra, điều chỉnh sửachữa hệ thống bôi trơn động cơ diesel3.2.1. Sơ đồ và nguyên lý hoạt động các hệ thống bôi trơn - 53 -động cơ diesel3.2.1.1. Hình thức bôi trơn vung tóe Phương pháp này lợi dụng đầu to thanh truyền, khi quaykhuấy dầu đựng ở cacte, dầu sẽ được vung tóe lên bôi trơncho sơmi xylanh, piston, chốt, đầu nhỏ thanh truyền. Hìnhthức bôi trơn này thường chỉ dùng với những động cơ nhỏ, tốcđộ cao. Ưu điểm của phương pháp là đơn giản, nhưng sủibọt biến tính dầu và không khống chế được chất lượng bôitrơn. - 54 - 1. piston; 1 2. thanh truyền; 3. trục khuỷu; 2 3 Hình 3.1. Sơ đồ bôi trơn vung toé - Nguyên lý hoạt động: Dầu được đổ vào chậu cacte.Khi động cơ làm việc thì các phễu dầu ở đầu dưới của thanhtruyền sẽ múc dầu vung tóe lên. Lúc đó trong cacte động cơsinh ra những lớp bụi mù gồm những hạt dầu nhỏ, bám lêncác chi tiết: piston, xylanh, trục phân phối, con đội… đểbôi trơn cho các chi tiết chuyển động và chịu ma sát.Lượng dầu sau khi bôi trơn lại trở về cacte của động cơ vàlại đi bôi trơn. - Ưu nhược điểm: Hình thức bôi trơn vung tóe rất đơngiản, kết cấu động cơ gọn nhẹ, dầu được chứa ngay trongcacte động cơ. Tuy vậy, hệ thống bôi trơn kiểu này còn cómột số nhược điểm như: Nếu mực dầu trong cacte bị hạthấp thì điều kiện vung dầu lên sẽ khó khăn vì các phễu dầu - 55 -không với tới dầu, do đó tuy động cơ có làm việc nhưng cácchi tiết hầu như kh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân tích cơ sở lý thuyết và mô phỏng quy trình tháo lắp hệ thống trao đổi khí, hệ thống bôi trơn, hệ thống làm mát động cơ diesel, chương 10 - 50 - CHƯƠNG 10 ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO, NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC, QUY TRÌNH THÁO LẮP, KIỂM TRA, ĐIỀU CHỈNH, SỬA CHỮA HỆ THỐNG BÔI TRƠN ĐỘNG CƠ DIESEl3.1. Tổng quan về hệ thốngđộng cơ diesel3.1.1. Nhiệm vụ, yêu cầu hệ thống bôi trơn củađộng cơ diesel3.1.1.1.Nhiệm vụ Hệ thống bôi trơn có tác dụng đưa dầu bôi trơn đến cácbề mặt ma sát giữa các chi tiết của động cơ, với một lượng cầnthiết, với áp suất và nhiệt độ nhất định. Hệ thống bôi trơn rấtquan trọng nó đảm bảo cho động cơ làm việc tốt, việc bôi trơncho động cơ nhằm các mục đích: - Giảm bớt sự tiêu hao động lực của động cơ, vì khi độngcơ làm việc các bộ phận chuyển động với tốc độ nhanh, lựcma sát lớn, lực này làm cản trở chuyển động, tiêu hao độnglực của động cơ. Dầu bôi trơn sẽ có tác dụng làm giảm sự masát trong các chi tiết chuyển động. - Giảm bớt sự mài mòn của các chi tiết, kéo dài tuổi thọ của động cơ. - Làm mát các chi tiết khi động cơ làm việc: Khi động - 51 -cơ làm việc, các bề mặt của các bộ phận động cơ do ma sátvới nhau hay do tiếp xúc với hơi đã làm việc mà nóng lên.Việc tăng nhiệt độ đó gây ra những ảnh hưởng xấu làm các bộphận chóng hao mòn và hư hỏng. Dầu nhờn lưu thông giữacác bề mặt sẽ có tác dụng chuyển một phần nhiệt lượng rangoài, làm nguội các chi tiết máy. - Rửa sạch muội than, mạt kim loại trên các bề mặt làmviệc: Muội than và vụn kim loại nằm lại giữa các bề mặt làmviệc sẽ làm cho các cặp chi tiết làm việc hao mòn tăng nhanhhơn. Dầu nhờn lưu thông sẽ có tác dụng cuốn theo những muộithan và vụn kim lọai về đáy cacte và sau đó bị giữ lại ở bình lọcdầu. - Đảm bảo sự kín sát giữa piston và xylanh: Khe hở giữapiston và xylanh chỉ được nhỏ đến một mức độ nào đó. Điềunày chỉ được đảm bảo khi trên mặt gương xylanh có một lớpdầu nhờn vừa đủ và hơi trên piston sẽ không lọt xuống cacte. - 52 -3.1.1.2. Yêu cầu - Chất bôi trơn phải phù hợp với loại động cơ đốt trong (2hay 4 kỳ, tăng áp hay không, tốc độ cao hay thấp…), phù hợpvới nhiệm vụ, chế độ và điều kiện làm việc của cơ cấu, hệthống, mối ghép … mà nó phải bôi trơn. Phải dễ kiếm, giáthành vừa phải, không độc hại. Bền vững về tính chất bôi trơn,không gây nổ, gây cháy… - Chất bôi trơn phải được đưa tới nơi cần bôi trơn mộtcách liên tục, đều đặn, với lưu lượng, trạng thái (áp suất, nhiệtđộ) tính chất xác định và có thể kiểm tra, điều chỉnh và điềukhiển được. - Các thiết bị, bộ phận… của HTBT phải đơn giản, dễsử dụng, tháo lắp, kiểm tra, sửa chữa, điều chỉnh… có khả năngtự động hóa cao, nhưng giá thành vừa phải.3.1.2. Phân loại 3.1.2.1. Bôi trơn bằng phương pháp vung toé 3.1.2.2. Hệ thống bôi trơn tuần hoàn cưỡng bức áp suất thấp - Hệ thống bôi trơn cacte khô - Hệ thống bôi trơn cacte ướt 3.1.2.3. Hệ thống bôi trơn áp suất cao3.2. Đặc điểm, nguyên lý làm việc, quy trình tháo lắp, kiểmtra, điều chỉnh sửachữa hệ thống bôi trơn động cơ diesel3.2.1. Sơ đồ và nguyên lý hoạt động các hệ thống bôi trơn - 53 -động cơ diesel3.2.1.1. Hình thức bôi trơn vung tóe Phương pháp này lợi dụng đầu to thanh truyền, khi quaykhuấy dầu đựng ở cacte, dầu sẽ được vung tóe lên bôi trơncho sơmi xylanh, piston, chốt, đầu nhỏ thanh truyền. Hìnhthức bôi trơn này thường chỉ dùng với những động cơ nhỏ, tốcđộ cao. Ưu điểm của phương pháp là đơn giản, nhưng sủibọt biến tính dầu và không khống chế được chất lượng bôitrơn. - 54 - 1. piston; 1 2. thanh truyền; 3. trục khuỷu; 2 3 Hình 3.1. Sơ đồ bôi trơn vung toé - Nguyên lý hoạt động: Dầu được đổ vào chậu cacte.Khi động cơ làm việc thì các phễu dầu ở đầu dưới của thanhtruyền sẽ múc dầu vung tóe lên. Lúc đó trong cacte động cơsinh ra những lớp bụi mù gồm những hạt dầu nhỏ, bám lêncác chi tiết: piston, xylanh, trục phân phối, con đội… đểbôi trơn cho các chi tiết chuyển động và chịu ma sát.Lượng dầu sau khi bôi trơn lại trở về cacte của động cơ vàlại đi bôi trơn. - Ưu nhược điểm: Hình thức bôi trơn vung tóe rất đơngiản, kết cấu động cơ gọn nhẹ, dầu được chứa ngay trongcacte động cơ. Tuy vậy, hệ thống bôi trơn kiểu này còn cómột số nhược điểm như: Nếu mực dầu trong cacte bị hạthấp thì điều kiện vung dầu lên sẽ khó khăn vì các phễu dầu - 55 -không với tới dầu, do đó tuy động cơ có làm việc nhưng cácchi tiết hầu như kh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
động cơ diesel hệ thống trao đổi khí hệ thống bôi trơn khoa học kỹ thuật công suất động cơ sơ đồ trao đổi khí rôto của máy nén máy nén khíGợi ý tài liệu liên quan:
-
BÁO CÁO THỰC TẾ BUỔI THAM QUAN MÁY MÓC VÀ THIẾT BỊ Ở XƯỞNG CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG
7 trang 179 0 0 -
66 trang 104 0 0
-
109 trang 102 1 0
-
29 trang 101 1 0
-
MÔ PHỎNG Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ VÀ XÁC ĐỊNH HỆ SỐ KHUẾCH TÁN RỐI NGANG
10 trang 79 0 0 -
Giáo trình Động cơ diesel 1 (Ngành: Khai thác máy tàu thủy) - Trường Cao đẳng Hàng hải II
88 trang 67 0 0 -
14 trang 66 0 0
-
181 trang 60 0 0
-
100 trang 56 0 0
-
Giáo trình Thực tập động cơ cơ bản (Nghề: Công nghệ ô tô) - CĐ Kinh tế Kỹ thuật TP.HCM
154 trang 53 0 0