Danh mục

Phân tích cơ sở lý thuyết và mô phỏng quy trình tháo lắp hệ thống trao đổi khí, hệ thống bôi trơn, hệ thống làm mát động cơ diesel, chương 19

Số trang: 16      Loại file: pdf      Dung lượng: 207.29 KB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Hư hỏng thường gặp, kiểm tra, sửa chữa bơm nước* Hư hỏng thường gặp - Bơm nước làm việc có tiếng kêuNguyên nhân: + Vòng bi bơm nước khô dầu mỡ. + Vòng bi và trục bị mòn rơ lỏng. + Cánh quạt và puly bị rơ lỏng. - Bơm nước bị rò chảy nước Nguyên nhân: +Thân bơm bị nứt vỡ. + Đệm giữa thân bơm và nắp bơm bị rách, ốc bắt không chặt. + Đệm gỗ phíp bị mòn. + Phớt cao su bị mòn hoặc chương mủn. + Cổ trục mòn cháy rỗ hoặc có cặn...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân tích cơ sở lý thuyết và mô phỏng quy trình tháo lắp hệ thống trao đổi khí, hệ thống bôi trơn, hệ thống làm mát động cơ diesel, chương 19 -1- Chương 19:Hư hỏng thường gặp, kiểm tra, sửa chữa bơm nước* Hư hỏng thường gặp- Bơm nước làm việc có tiếng kêu -2- Nguyên nhân: + Vòng bi bơm nước khô dầu mỡ. + Vòng bi và trục bị mòn rơ lỏng. + Cánh quạt và puly bị rơ lỏng. - Bơm nước bị rò chảy nước Nguyên nhân: +Thân bơm bị nứt vỡ. + Đệm giữa thân bơm và nắp bơm bị rách, ốc bắt không chặt. + Đệm gỗ phíp bị mòn. + Phớt cao su bị mòn hoặc chương mủn. + Cổ trục mòn cháy rỗ hoặc có cặn bẩn bám vào. - Bơm nước không đạt áp suất Nguyên nhân: + Dây đai bị chùng. + Rãnh puly, dây đai bị dính dầu mỡ dẫn đến trượt. + Khe hở hướng kính hướng trục giữa cánh bơm và thân bơm quá lớn. + Cánh bơm bị sứt mẻ, vỡ lớn. + Thân bơm bị rò chảy nước nhiều. * Kiểm tra tình trạng bơm nước - Tháo bơm nước ra nếu thấy nghi ngờ hoặc phát hiện ra bơm nước hư mớitháo ra kiểm tra. - Kiểm tra trục bơm xem có gãy, bạc lót còn tốt hay không, xem cánh quạt cómòn gãy hay không, nếu hư dùng máy ép, ép cẩn thận ra để sửachữa. -3- - Kiểm tra phốt cao su đầu phía trục gắn cánh quạt xem còn tốt hay không,nếu phốt này hư nước sẽ chảy ra đầu trục. - Kiểm tra vít vô dầu mỡ có bị nghẹt hay không. - Siết các đai ốc đều tay và đủ cứng. - Khi lắp cánh quạt gió và trục bơm nhớ không được sai nhiều. - 100 - - Thay puly dẫn động, thân bơm, trục puly yếu quá mòn. Mài thân bơm nếucó vết xước hoặc mòn nhiều quá mức độ cho phép thì phải thay. - Bơm nước có mặt tựa cho vòng đệm đè chặt vào bánhcông tác, phải thay bánh công tác nếu quá mòn, xước, rỗ hoặcgãy cánh quạt nước thay các cụm vòng đệm. Các bơm dùng ổbi phải thay trục hoặc ổ bi nếu hai chi tiết quá mòn. - Cho động cơ hoạt động, mở thùng nước ra . + Nếu nước bên trong có hiện tượng chảy rối chứng tỏ bơm nước làm việc,rồ ga lên thấy nước chảy mạnh là bơm hoạt động tốt . + Nếu nước bên trong lăn tăn chứng tỏ bơm không hoạtđộng, rồ ga lên nước hơi cuộn là bơm hoạt động quá yếu. + Trong lúc động cơ đang hoạt động thì quạt gió luônthổi gió về phía động cơ, nếu thổi ra thùng nước là quạt bị làquạt bị lắp ngược. + Vỏ bơm và nắp bơm được chế tạo bằng gang xám có thể có những hư hỏnglớn. * Sửa chữa - Vỏ bơm bị vỡ thì thay, bị nứt hàn lại bằng que hàn gang rồi tẩy rửa mối hànbằng đá mài. Lỗ lắp vòng bi bị mòn sửa chữa bằng phươngpháp gại điện cho nhám bề mặt để lắp vòng bi vào có độ dôi,mòn rộng quá thì doa rộng ra ép bạc rồi doa lại để phù hợp vớiđường kính ngoài của vòng bi. Các lỗ ren bị chờn cháy phải tarô lại ren mới. - 101 - - Đệm gỗ phít mòn 1 mm phải thaythế. - Vòng cao su làm kín bị chương, biến cứng phải thay mới. - Trục bơm mòn nhỏ, sửa chữa bằng phương pháp mạ thép hoặc mạ crômhoặc phun đắp kim loại rồi gia công lại theo kíchthước tiêu chuẩn. - Cánh quạt gió cong vênh, sửa chữa nắn lại theo dưỡng với góc nghiêng từ(40 50)0 . - Puly mắc dây đai sứt mẻ quá (3 5) mm theo chiềusâu và 50 mm theo chiều dài, sửa chữa bằng cách hàn đắpxong kiểm tra cân bằng động. - 102 - - Cánh bơm nước bị nứt, sứt mẻ ít thì sửa chữa theo phương pháp hàn đắp rồitẩy rửa sạch mối hàn bằng đá mài, sứt mẻ lớn thì thay mới. - Lò xo, phớt chắn bị gãy, chương mủn, biến cứng thì thay mới. - Vòng bi bị rơ quá, nứt, vỡ phải thay thế.4.2.2.2. Bình làm mát1. Nhiệm vụ Làm mát dầu nhờn khi dầu đi bôi trơn các chi tiết củađộng cơ, làm mát nước khi nước ngọt đi làm mát các chi tiết.2. Yêu cầu Các ống của bình làm mát có tiết diện tròn hay elip, đượcchế tạo bằng đồng đỏ, đồng thau hay hợp kim menkhiô. Cácbản nối của hai đầu thường làm bằng đồng, thép hay gang.Một đầu cần có khả năng dịch chuyển tự do khi có giãn nởnhiệt vì biến dạng nhiệt của ống lớn hơn của vỏ bình. Nếudùng nước biển để làm mát cho dầu, ở đầu ống phải có tấmkẽm bảo vệ chống ăn mòn. Vỏ bình thường được chế tạobằng thép hàn, còn các nắp có thể đúc bằng gang hay hợpkim xilumin. Dầu được chuyển động tuần hoàn ở bên ngoàiống, ngược chiều với nước . Để tăng thời gian và cường độ tiếp xúc, trong bình có cácvách chắn vuông góc với trục bình. Để tăng cường độ xoáy vàbề mặt tiếp xúc, nếu dầu trong ống người ta dùng các bộ phậngây xoáy đặc biệt, cho phép tăng hệ số truyền nhiệt lên (800  - 103 -1000) kcal/m2h0C. Trong trường hợp dầu chuyển động bênngoài ống, để tăng bề mặt tiếp xúc người ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: