Phân tích cơ sở lý thuyết và mô phỏng quy trình tháo lắp hệ thống trao đổi khí, hệ thống bôi trơn, hệ thống làm mát động cơ diesel, chương 7
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 416.44 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hao mòn, hư hỏng, kiểm tra, sửa chữa+ Hao mòn, hư hỏng thường gặp - Thân con đội bị mòn, xước Nguyên nhân: Do ma sát với ống dẫn hướng; dầu bôi trơn kém làm tốc độ mài mòn tăng. - Ốc điều chỉnh mòn vẹt, mòn lõm Nguyên nhân do tác dụng lực với đuôi xupap. - Đế con đội mòn lõm, mòn vẹt mất bề mặt bán cầu Nguyên nhân là do con đội bị kẹt với ống dẫn hướng, con đội không xoay đượ c. + Kiểm tra, sửa chữa, Kiểm tra - Kiểm tra độ mòn...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân tích cơ sở lý thuyết và mô phỏng quy trình tháo lắp hệ thống trao đổi khí, hệ thống bôi trơn, hệ thống làm mát động cơ diesel, chương 7 Chương 7: Hao mòn, hư hỏng, kiểm tra, sửa chữa + Hao mòn, hư hỏng thường gặp - Thân con đội bị mòn, xước Nguyên nhân: Do ma sát với ống dẫn hướng; dầu bôi trơn kém làm tốc độmài mòn tăng. - Ốc điều chỉnh mòn vẹt, mòn lõm Nguyên nhân do tác dụng lực với đuôi xupap. - Đế con đội mòn lõm, mòn vẹt mất bề mặt bán cầu Nguyên nhân là do con đội bị kẹt với ống dẫn hướng, con đội không xoayđược. + Kiểm tra, sửa chữa Kiểm tra - Kiểm tra độ mòn nhỏ, mòn méo, mòn côn thân con độiDùng panme đo, ghi lại kích thước rồi đem so sánh với tiêuchuẩn. - Kiểm tra độ mòn vẹt bán cầu đế con đội Dùng đồng hồ so kiểm tra, nếu độ mòn vẹt > 0,01mm thì phải sửa chữa. - Kiểm tra vết xước thân con đội và bề mặt bán cầu,mòn vẹt mòn lõm ốc điều chỉnh Dùng mắt kiểm tra. Sửa chữa - Thân con đội nhỏ, trường hợp mòn côn, mòn méocòn nằm trong kích thước cho phép sử dụng, thì mài rà đánhbóng xong tiếp tục sử dụng. - Thân con đội nhỏ, mòn côn, mòn méo đã hết hoặc lớn hơn kích thước chophép sử dụng, thì mài rà, đánh bóng hết côn, méo xong mạ đểtăng kích thước hoặc phun đắp kim loại rồi gia công lại theokích thước sửa chữa. - Ốc điều chỉnh bị mòn vẹt, mòn lõm, thì thay hoặc mài phẳng. - Trường hợp mặt cầu của đế con đội bị mòn, sửa chữabằng phương pháp mài trên đá mài chuyên dùng hình cầu.3. Đũa đẩy a. Nhiệm vụ, cấu tạo Đũa đẩy thường dùng cho động cơ có xupap treo. Nó truyền chuyển động từtrục cam tới đòn gánh. Đũa đẩy thường được chế tạo bằng thép ống thành mỏng.Ở 2 đầu đũa đẩy thường có dạng cầu hoặc chỏm cầu. Liên kết giữa đũa đẩy và đòn gánh xupap có thể là khớpcầu (a), bằng con lăn (b) hoặc bằng chỏm cầu của vít điềuchỉnh khe hở nhiệt (c) được thể hiện trên hình 2.18.Hình 2.17. Đũa đẩy Hình 2.18. Các dạng liên kết đũa đẩy và đòn gánh a. khớp cầu; b. con lăn; c. vít điều chỉnh b. Hao mòn hư hỏng, kiểm tra, sửa chữa - Đũa đẩy bị cong do vật liệu chế tạo kém, điều chỉnh không đúng. - Đặt đũa đẩy lên bàn máp lăn đi lăn lại, nhìn khe hở giữa đũa đẩy và bànmáp để kiểm tra độ cong. - Đũa đẩy bị cong thì nắn lại, gãy thì thay.4. Đòn gánh a. Cấu tạo Đòn gánh thường được chế tạo bằng thép rèn hoặc dập sao cho có độ cứnglớn nhất khi trọng lượng là nhỏ nhất. Để giảm lực quán tính cho con đội và đũa đẩy, người ta thường làm cánh tayđòn bên phía xupap dài hơn cánh tay đòn bên phía đũa đẩy. Hình 2.19. Nhóm đòn gánh 1. vít điều chỉnh; 2. đòn gánh; 3. giá đỡ trục đòn gánh; 4. bạc lót; 5. trục đòn gánh Bạc lót giữa đòn gánh và trục đòn gánh thường hình ống, bằng hợp kim đồngchì, ghép găng với đòn gánh. Việc bôi trơn cho bạc - trục đòngánh bằng dầu, qua lỗkhoan từ giá đỡ trục đòn gánh tới. Vì vậy cần lưu ý lắp đúng vịtrí bạc khi tháo ráp. Hình 2.20. Đòn gánh con lăn 1. con lăn; 2. đòn gánh; 3. trục cam; 4. vít điều chỉnh Đối với các động cơ trục cam truyền động trực tiếp chođòn gánh, để giảm ma sát người ta dùng đòn gánh con lăn (hình2.20). c. Hao mòn, hư hỏng, kiểm tra, sửa chữa - Đòn gánh mòn rộng các gối đỡ, mòn các đầu tác dụngdo ma sát với trục đòn gánh và do tác dụng với đuôi xupap, đầuthanh đẩy. - Dùng dưỡng chuyên dùng hoặc đòn gánh mẫu đểkiểm tra xác định độ cong, xoắn biên dạng của đòn gánh đangsử dụng. Dùng mắt kiểm tra mòn hỏng các ốc điều chỉnh trênđòn gánh. - 30 -5. Xupap Các bộ phận chủ yếu của nhóm xupap là: xupap, ống lót dẫn hướng, lò xo,đĩa chắn lò xo và vòng chân lò xo. a. Nhiệm vụ Các xupap có vai trò đóng mở các đường nạp và thải để thực hiện quá trìnhtrao đổi khí. b. Cấu tạo, phân loại Về vật liệu chế tạo xupap: đối với xupap thải thường sửdụng thép hợp kim chịu nhiệt có các thành phần như silic,crôm, măngan. Để tiết kiệm vật liệu có thể chỉ chế tạo nấmbằng hợp kim chịu nhiệt rồi hàn với thân xupap bằng thép thôngthường. Để chống mòn và chống gỉ, người ta mạ lên bề mặt làmviệc của xupap một lớp mỏng hợp kim côban. Đối với xupapnạp người ta củng sử dụng thép hợp kim crôm, măngan hoặchợp kim chịu nhiệt có thêm thành phần silic. Tuy nhiên, khảnăng chịu nhiệt không cần cao như đối với vật liệu của xupapthải. Người ta thường bố trí các xupap trong nắp xylanh theophương thẳng đứng, nhằm đảm bảo cho cán xupap và ống lótdẫn hướng xupap bị mòn ít nhất. Thông thường, các xupapđược mở hướng vào trong xylanh, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân tích cơ sở lý thuyết và mô phỏng quy trình tháo lắp hệ thống trao đổi khí, hệ thống bôi trơn, hệ thống làm mát động cơ diesel, chương 7 Chương 7: Hao mòn, hư hỏng, kiểm tra, sửa chữa + Hao mòn, hư hỏng thường gặp - Thân con đội bị mòn, xước Nguyên nhân: Do ma sát với ống dẫn hướng; dầu bôi trơn kém làm tốc độmài mòn tăng. - Ốc điều chỉnh mòn vẹt, mòn lõm Nguyên nhân do tác dụng lực với đuôi xupap. - Đế con đội mòn lõm, mòn vẹt mất bề mặt bán cầu Nguyên nhân là do con đội bị kẹt với ống dẫn hướng, con đội không xoayđược. + Kiểm tra, sửa chữa Kiểm tra - Kiểm tra độ mòn nhỏ, mòn méo, mòn côn thân con độiDùng panme đo, ghi lại kích thước rồi đem so sánh với tiêuchuẩn. - Kiểm tra độ mòn vẹt bán cầu đế con đội Dùng đồng hồ so kiểm tra, nếu độ mòn vẹt > 0,01mm thì phải sửa chữa. - Kiểm tra vết xước thân con đội và bề mặt bán cầu,mòn vẹt mòn lõm ốc điều chỉnh Dùng mắt kiểm tra. Sửa chữa - Thân con đội nhỏ, trường hợp mòn côn, mòn méocòn nằm trong kích thước cho phép sử dụng, thì mài rà đánhbóng xong tiếp tục sử dụng. - Thân con đội nhỏ, mòn côn, mòn méo đã hết hoặc lớn hơn kích thước chophép sử dụng, thì mài rà, đánh bóng hết côn, méo xong mạ đểtăng kích thước hoặc phun đắp kim loại rồi gia công lại theokích thước sửa chữa. - Ốc điều chỉnh bị mòn vẹt, mòn lõm, thì thay hoặc mài phẳng. - Trường hợp mặt cầu của đế con đội bị mòn, sửa chữabằng phương pháp mài trên đá mài chuyên dùng hình cầu.3. Đũa đẩy a. Nhiệm vụ, cấu tạo Đũa đẩy thường dùng cho động cơ có xupap treo. Nó truyền chuyển động từtrục cam tới đòn gánh. Đũa đẩy thường được chế tạo bằng thép ống thành mỏng.Ở 2 đầu đũa đẩy thường có dạng cầu hoặc chỏm cầu. Liên kết giữa đũa đẩy và đòn gánh xupap có thể là khớpcầu (a), bằng con lăn (b) hoặc bằng chỏm cầu của vít điềuchỉnh khe hở nhiệt (c) được thể hiện trên hình 2.18.Hình 2.17. Đũa đẩy Hình 2.18. Các dạng liên kết đũa đẩy và đòn gánh a. khớp cầu; b. con lăn; c. vít điều chỉnh b. Hao mòn hư hỏng, kiểm tra, sửa chữa - Đũa đẩy bị cong do vật liệu chế tạo kém, điều chỉnh không đúng. - Đặt đũa đẩy lên bàn máp lăn đi lăn lại, nhìn khe hở giữa đũa đẩy và bànmáp để kiểm tra độ cong. - Đũa đẩy bị cong thì nắn lại, gãy thì thay.4. Đòn gánh a. Cấu tạo Đòn gánh thường được chế tạo bằng thép rèn hoặc dập sao cho có độ cứnglớn nhất khi trọng lượng là nhỏ nhất. Để giảm lực quán tính cho con đội và đũa đẩy, người ta thường làm cánh tayđòn bên phía xupap dài hơn cánh tay đòn bên phía đũa đẩy. Hình 2.19. Nhóm đòn gánh 1. vít điều chỉnh; 2. đòn gánh; 3. giá đỡ trục đòn gánh; 4. bạc lót; 5. trục đòn gánh Bạc lót giữa đòn gánh và trục đòn gánh thường hình ống, bằng hợp kim đồngchì, ghép găng với đòn gánh. Việc bôi trơn cho bạc - trục đòngánh bằng dầu, qua lỗkhoan từ giá đỡ trục đòn gánh tới. Vì vậy cần lưu ý lắp đúng vịtrí bạc khi tháo ráp. Hình 2.20. Đòn gánh con lăn 1. con lăn; 2. đòn gánh; 3. trục cam; 4. vít điều chỉnh Đối với các động cơ trục cam truyền động trực tiếp chođòn gánh, để giảm ma sát người ta dùng đòn gánh con lăn (hình2.20). c. Hao mòn, hư hỏng, kiểm tra, sửa chữa - Đòn gánh mòn rộng các gối đỡ, mòn các đầu tác dụngdo ma sát với trục đòn gánh và do tác dụng với đuôi xupap, đầuthanh đẩy. - Dùng dưỡng chuyên dùng hoặc đòn gánh mẫu đểkiểm tra xác định độ cong, xoắn biên dạng của đòn gánh đangsử dụng. Dùng mắt kiểm tra mòn hỏng các ốc điều chỉnh trênđòn gánh. - 30 -5. Xupap Các bộ phận chủ yếu của nhóm xupap là: xupap, ống lót dẫn hướng, lò xo,đĩa chắn lò xo và vòng chân lò xo. a. Nhiệm vụ Các xupap có vai trò đóng mở các đường nạp và thải để thực hiện quá trìnhtrao đổi khí. b. Cấu tạo, phân loại Về vật liệu chế tạo xupap: đối với xupap thải thường sửdụng thép hợp kim chịu nhiệt có các thành phần như silic,crôm, măngan. Để tiết kiệm vật liệu có thể chỉ chế tạo nấmbằng hợp kim chịu nhiệt rồi hàn với thân xupap bằng thép thôngthường. Để chống mòn và chống gỉ, người ta mạ lên bề mặt làmviệc của xupap một lớp mỏng hợp kim côban. Đối với xupapnạp người ta củng sử dụng thép hợp kim crôm, măngan hoặchợp kim chịu nhiệt có thêm thành phần silic. Tuy nhiên, khảnăng chịu nhiệt không cần cao như đối với vật liệu của xupapthải. Người ta thường bố trí các xupap trong nắp xylanh theophương thẳng đứng, nhằm đảm bảo cho cán xupap và ống lótdẫn hướng xupap bị mòn ít nhất. Thông thường, các xupapđược mở hướng vào trong xylanh, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
động cơ diesel hệ thống trao đổi khí hệ thống bôi trơn khoa học kỹ thuật công suất động cơ sơ đồ trao đổi khí rôto của máy nén máy nén khíGợi ý tài liệu liên quan:
-
BÁO CÁO THỰC TẾ BUỔI THAM QUAN MÁY MÓC VÀ THIẾT BỊ Ở XƯỞNG CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG
7 trang 179 0 0 -
66 trang 104 0 0
-
109 trang 102 1 0
-
29 trang 101 1 0
-
MÔ PHỎNG Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ VÀ XÁC ĐỊNH HỆ SỐ KHUẾCH TÁN RỐI NGANG
10 trang 79 0 0 -
Giáo trình Động cơ diesel 1 (Ngành: Khai thác máy tàu thủy) - Trường Cao đẳng Hàng hải II
88 trang 67 0 0 -
14 trang 66 0 0
-
181 trang 60 0 0
-
100 trang 56 0 0
-
Giáo trình Thực tập động cơ cơ bản (Nghề: Công nghệ ô tô) - CĐ Kinh tế Kỹ thuật TP.HCM
154 trang 53 0 0