![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Phân tích đặc trưng ngữ nghĩa câu chữ '把 – ba'
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 221.83 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 1 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này đề cập tới việc sử dụng phương pháp phân tích đặc trưng ngữ nghĩa để phân tích đặc trưng câu chữ “把-ba”. Phương pháp này dùng để phân tích những cấu trúc câu phức tạp, dễ gây ra sự hiểu nhầm của người học tiếng Hán.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân tích đặc trưng ngữ nghĩa câu chữ “把 – ba” Khoa hoïc - Coâng ngheä PHÂN TÍCH ĐẶC TRƯNG NGỮ NGHĨA CÂU CHỮ “把 – ba” Lê Thị Thu Trang Trường Đại học Hùng Vương TÓM TẮT Bài viết này đề cập tới việc sử dụng phương pháp phân tích đặc trưng ngữ nghĩa để phân tích đặc trưng câu chữ “把-ba”. Phương pháp này dùng để phân tích những cấu trúc câu phức tạp, dễ gây ra sự hiểu nhầm của người học tiếng Hán. Trong đó, câu chữ “把-ba” là một trong những cấu trúc như vậy. Khi nào có thể dùng câu chữ “ba” và khi nào thì không thể dùng? Tân ngữ và động từ của câu chữ “ba” phải có đặc điểm gì? Phương pháp phân tích đặc trưng ngữ nghĩa có thể giải thích tất cả các vấn đề trên. Trong quá trình phân tích quy tắc ngữ pháp tiếng Hán, đây là phương pháp không thể thay thế. 1. Mở đầu và sự hạn chế từ “phương pháp thay thế” dẫn tới Trong quá trình dạy học tiếng Trung cho sinh sự ra đời của “phương pháp phân tích đặc trưng viên, chúng ta gặp rất nhiều vấn đề liên quan đến ngữ nghĩa”. [tr27,1] ngữ pháp, đặc biệt là những vấn đề ngữ pháp dễ Trong khi nghiên cứu ngữ pháp tiếng Hán, sự dẫn tới nhiều cách hiểu khác nhau. Ngôn ngữ vận dụng của “phương pháp thay thế” đã mở ra cũng giống như toán học, có các cách và “công tầm nhìn mới cho các nhà nghiên cứu ngôn ngữ, thức” phân tích rất cụ thể. Chúng ta có thể sử đưa việc nghiên cứu ngữ pháp lên tầm cao hơn, có dụng phương pháp “phân tích tầng thứ - 层次分 vai trò trong việc đưa ra qui luật ngữ pháp. Tuy vậy, 析法”、 “Phương pháp phân tích chỉ hướng ngữ “phương pháp thay thế” cũng có những hạn chế nghĩa - 语义指向分析法”、 “Phương pháp định nhất định như trên đã nói. Ở đây tôi xin áp dụng tính thành phần - 成分定性法”、 “Phương pháp “phương pháp phân tích đặc trưng ngữ nghĩa” để phân tích sự thay đổi - 变换分析法、và “Phương phân tích cho cấu trúc câu chữ “把”- một cấu trúc pháp phân tích đặc trưng ngữ nghĩa - 语义特征 mà người học, người dạy và nhiều người nghiên 分析法”. Ở đây, tôi xin dùng “Phương pháp phân cứu ngôn ngữ vẫn có nhiều hiểu nhầm hoặc hiểu tích đặc trưng ngữ nghĩa - 语义特征分析法” để chưa rõ về bản chất của nó. phân tích ý nghĩa ngữ pháp và cách sử dụng của 2. Nội dung câu chữ “把”, một loại câu rất quan trọng đối với 2.1. Loại câu chữ “把”1 mỗi người nghiên cứu, dạy và học tiếng Trung, Đầu tiên, tác giả xin xét đến động từ lặp lại vì dùng phương pháp này chúng ta vừa phân tích trong câu chữ “把”, tác giả xin lấy một số ví dụ sau: được cấu trúc ngữ pháp có ý nghĩa trái ngược, vừa (A) (B) giải thích được nguyên nhân. (1) 他把衣服洗一洗。*(1)他把衣服挂一挂。 Phương pháp phân tích đặc trưng ngữ nghĩa (2)我把苹果吃一吃。 *(2)我把苹果放一放。 là một phương pháp được bắt đầu sử dụng trong (3)玛丽把书看一看。 *(3)田芳把书买一买。 lĩnh vực nghiên cứu ngữ pháp tiếng Hán hiện đại (4)麦克把头发梳一梳。 *(4)麦克把电视机卖一卖。 những năm 80 của thế kỷ XX. Cũng giống như sự (5)她把钱数一数。 *(5)我把钱存一存。 hạn chế từ “phương pháp phân tích tầng thứ” , chỉ (6)我小弟把雨衣擦一擦 *(6)我爷爷把鞋穿一穿。 phân tích được cấu trúc ngữ pháp nhưng không Từ những ví dụ trên, tôi xin lấy 2 ví dụ để chứng giải thích được sự khác biệt về ý nghĩa, dẫn tới minh:“他把衣服洗一洗”và“他把衣服挂一挂" “phương pháp thay thế”, “phương pháp thay thế” 他 把 衣服 洗一洗 * 他把衣服挂一挂 。 có thể dùng để phân tích những cấu trúc ngữ pháp 1 2 có ý nghĩa trái ngược, nhưng không thể giải thích 3 4 được nguyên nhân sâu xa dẫn tới sự khác biệt đó 5 6 Ñaïi hoïc Huøng Vöông - Khoa hoïc Coâng ngheä 65 Khoa hoïc - Coâng ngheä Tại sao nhóm (A) có thể tạo thành câu hoàn thay thế bằng câu khác không dùng chữ “把”, có chỉnh về ý nghĩa và ngữ pháp, nhưng nhóm (B) thì câu không thể. Vậy tại sao? Khi nào có thể sử dụng không? Vấn đề này có liên quan tới động từ. Thông cấu trúc khác thay thế? Khi nào không thể? qua phân tích, chúng ta biết động từ của nhóm Những trường hợp dưới đây thông thường đều (A) là : “洗一洗、吃一吃、看一看、梳一梳、 dùng câu chữ “把”: 数一数、擦一擦”, đều là những động từ diễn đạt 1. Một sự vật được xác định nào đó, thông qua hành động nhanh và có sự lặp lại, nhưng động từ tác động, mà vị trí và quan hệ của nó bị thay đổi. ở nhóm (B) “挂一挂、放一放、买一买、卖一 Ví dụ 2.1, “钱 – tiền”do động tác “放 – đặt vào, để 卖、存一存” lại là những động từ không có đặc vào, bỏ vào” mà được di chuyển vào trong túi. Ví tính như động từ ở nhóm (A). dụ 2.2, “书 – sách” do động tác “送 – tặng” mà Thông qua phân tích các ví dụ trên, ta thấy được di chuyển từ chỗ “a ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân tích đặc trưng ngữ nghĩa câu chữ “把 – ba” Khoa hoïc - Coâng ngheä PHÂN TÍCH ĐẶC TRƯNG NGỮ NGHĨA CÂU CHỮ “把 – ba” Lê Thị Thu Trang Trường Đại học Hùng Vương TÓM TẮT Bài viết này đề cập tới việc sử dụng phương pháp phân tích đặc trưng ngữ nghĩa để phân tích đặc trưng câu chữ “把-ba”. Phương pháp này dùng để phân tích những cấu trúc câu phức tạp, dễ gây ra sự hiểu nhầm của người học tiếng Hán. Trong đó, câu chữ “把-ba” là một trong những cấu trúc như vậy. Khi nào có thể dùng câu chữ “ba” và khi nào thì không thể dùng? Tân ngữ và động từ của câu chữ “ba” phải có đặc điểm gì? Phương pháp phân tích đặc trưng ngữ nghĩa có thể giải thích tất cả các vấn đề trên. Trong quá trình phân tích quy tắc ngữ pháp tiếng Hán, đây là phương pháp không thể thay thế. 1. Mở đầu và sự hạn chế từ “phương pháp thay thế” dẫn tới Trong quá trình dạy học tiếng Trung cho sinh sự ra đời của “phương pháp phân tích đặc trưng viên, chúng ta gặp rất nhiều vấn đề liên quan đến ngữ nghĩa”. [tr27,1] ngữ pháp, đặc biệt là những vấn đề ngữ pháp dễ Trong khi nghiên cứu ngữ pháp tiếng Hán, sự dẫn tới nhiều cách hiểu khác nhau. Ngôn ngữ vận dụng của “phương pháp thay thế” đã mở ra cũng giống như toán học, có các cách và “công tầm nhìn mới cho các nhà nghiên cứu ngôn ngữ, thức” phân tích rất cụ thể. Chúng ta có thể sử đưa việc nghiên cứu ngữ pháp lên tầm cao hơn, có dụng phương pháp “phân tích tầng thứ - 层次分 vai trò trong việc đưa ra qui luật ngữ pháp. Tuy vậy, 析法”、 “Phương pháp phân tích chỉ hướng ngữ “phương pháp thay thế” cũng có những hạn chế nghĩa - 语义指向分析法”、 “Phương pháp định nhất định như trên đã nói. Ở đây tôi xin áp dụng tính thành phần - 成分定性法”、 “Phương pháp “phương pháp phân tích đặc trưng ngữ nghĩa” để phân tích sự thay đổi - 变换分析法、và “Phương phân tích cho cấu trúc câu chữ “把”- một cấu trúc pháp phân tích đặc trưng ngữ nghĩa - 语义特征 mà người học, người dạy và nhiều người nghiên 分析法”. Ở đây, tôi xin dùng “Phương pháp phân cứu ngôn ngữ vẫn có nhiều hiểu nhầm hoặc hiểu tích đặc trưng ngữ nghĩa - 语义特征分析法” để chưa rõ về bản chất của nó. phân tích ý nghĩa ngữ pháp và cách sử dụng của 2. Nội dung câu chữ “把”, một loại câu rất quan trọng đối với 2.1. Loại câu chữ “把”1 mỗi người nghiên cứu, dạy và học tiếng Trung, Đầu tiên, tác giả xin xét đến động từ lặp lại vì dùng phương pháp này chúng ta vừa phân tích trong câu chữ “把”, tác giả xin lấy một số ví dụ sau: được cấu trúc ngữ pháp có ý nghĩa trái ngược, vừa (A) (B) giải thích được nguyên nhân. (1) 他把衣服洗一洗。*(1)他把衣服挂一挂。 Phương pháp phân tích đặc trưng ngữ nghĩa (2)我把苹果吃一吃。 *(2)我把苹果放一放。 là một phương pháp được bắt đầu sử dụng trong (3)玛丽把书看一看。 *(3)田芳把书买一买。 lĩnh vực nghiên cứu ngữ pháp tiếng Hán hiện đại (4)麦克把头发梳一梳。 *(4)麦克把电视机卖一卖。 những năm 80 của thế kỷ XX. Cũng giống như sự (5)她把钱数一数。 *(5)我把钱存一存。 hạn chế từ “phương pháp phân tích tầng thứ” , chỉ (6)我小弟把雨衣擦一擦 *(6)我爷爷把鞋穿一穿。 phân tích được cấu trúc ngữ pháp nhưng không Từ những ví dụ trên, tôi xin lấy 2 ví dụ để chứng giải thích được sự khác biệt về ý nghĩa, dẫn tới minh:“他把衣服洗一洗”và“他把衣服挂一挂" “phương pháp thay thế”, “phương pháp thay thế” 他 把 衣服 洗一洗 * 他把衣服挂一挂 。 có thể dùng để phân tích những cấu trúc ngữ pháp 1 2 có ý nghĩa trái ngược, nhưng không thể giải thích 3 4 được nguyên nhân sâu xa dẫn tới sự khác biệt đó 5 6 Ñaïi hoïc Huøng Vöông - Khoa hoïc Coâng ngheä 65 Khoa hoïc - Coâng ngheä Tại sao nhóm (A) có thể tạo thành câu hoàn thay thế bằng câu khác không dùng chữ “把”, có chỉnh về ý nghĩa và ngữ pháp, nhưng nhóm (B) thì câu không thể. Vậy tại sao? Khi nào có thể sử dụng không? Vấn đề này có liên quan tới động từ. Thông cấu trúc khác thay thế? Khi nào không thể? qua phân tích, chúng ta biết động từ của nhóm Những trường hợp dưới đây thông thường đều (A) là : “洗一洗、吃一吃、看一看、梳一梳、 dùng câu chữ “把”: 数一数、擦一擦”, đều là những động từ diễn đạt 1. Một sự vật được xác định nào đó, thông qua hành động nhanh và có sự lặp lại, nhưng động từ tác động, mà vị trí và quan hệ của nó bị thay đổi. ở nhóm (B) “挂一挂、放一放、买一买、卖一 Ví dụ 2.1, “钱 – tiền”do động tác “放 – đặt vào, để 卖、存一存” lại là những động từ không có đặc vào, bỏ vào” mà được di chuyển vào trong túi. Ví tính như động từ ở nhóm (A). dụ 2.2, “书 – sách” do động tác “送 – tặng” mà Thông qua phân tích các ví dụ trên, ta thấy được di chuyển từ chỗ “a ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đặc trưng ngữ nghĩa câu chữ 把 – ba Ngữ nghĩa câu chữ 把 – ba Người học tiếng Hán Ngôn ngữ tiếng Hán Cấu trúc ngữ pháp tiếng HánTài liệu liên quan:
-
5 trang 118 1 0
-
Luyện tiếng Hàn trình độ sơ trung cấp - Cẩm nang tự học tiếng Hàn: Phần 1
115 trang 27 0 0 -
8 trang 24 0 0
-
Ngữ pháp tiếng Hàn - Cẩm nang thực dụng
30 trang 18 0 0 -
Về từ ngữ đồng nghĩa sở chỉ trong tiếng Hán
15 trang 18 0 0 -
8 trang 17 0 0
-
10 trang 16 0 0
-
Một số lỗi chuyển di khi sử dụng kiểu câu so sánh trong Tiếng Việt của sinh viên Trung Quốc
5 trang 14 0 0 -
7 trang 11 0 0
-
Xu hướng ưu tiên sử dụng hình thức phủ định biểu thị khả năng trong tiếng Hán và tiếng Việt
6 trang 11 0 0