![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐẶT NHÂN TỬ CHUNG
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 143.48 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
HS hiểu phân tích đa thức thành nhân tử có nghĩa là biến đổi đa thức đó thành tích của đa thức. HS biết PTĐTTNT bằng p2đặt nhân tử chung. 2, Kỹ năng: Biết tìm ra các nhân tử chung và đặt nhân tử chung đối với các đa thức không qua 3 hạng 3, Thái độ : Học tập tích cực , cận thận , tự giác ,… II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ, sách bài tập,…
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐẶT NHÂN TỬ CHUNG PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐẶT NHÂN TỬ CHUNGI. Mục tiêu:1, Kiến thức: HS hiểu phân tích đa thức thành nhân tử có nghĩa là biến đổiđa thức đó thành tích của đa thức. HS biết PTĐTTNT bằng p2đặt nhân tửchung.2, Kỹ năng: Biết tìm ra các nhân tử chung và đặt nhân tử chung đối với cácđa thức không qua 3 hạng3, Thái độ : Học tập tích cực , cận thận , tự giác ,…II. Chuẩn bị:- GV: Bảng phụ, sách bài tập,… HS: Ôn lại 7 HĐTĐN,…III. Tiến trình bài dạy.1. Tổ chức.2. Kiểm tra bài cũ: HS1: Viết 4 HĐT đầu. áp dụng CMR : (x+1)(y-1)=xy-x+y-1- HS2: Viết 3 HĐTcuối.3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Ghi bảng.HĐ1`: Hình thành bài mới từ ví dụ 1) Ví dụ 1: (SGK)- Hãy viết 2x2 - 4x thành tích của những đa Ta thấy: 2x2= 2x.xthức. 2x là nhân tử 4x = 2x.2+ GV chốt lại và ghi bảng. chung.- Ta thấy: 2x2= 2x.x Vậy 2x2 - 4x = 2x.x-2x.2 = 2x(x-2). 2x là nhân tử chung. 4x = 2x.2Vậy 2x2 - 4x = 2x.x-2x.2 = 2x(x-2).+ GV: Việc biến đổi 2x2 - 4x= 2x(x-2). đượcgọi là phân tích đa thức thành nhân tử.+ GV: Em hãy nêu cách làm vừa rồi( Tách cácsố hạng thành tích sao cho xuất hiện thừa sốchung, đặt thừa số chung ra ngoài dấu ngoặc - Phân tích đa thức thành nhân tửcủa nhân tử). ( hay thừa số) là biến đổi đa thức+GV: Em hãy nêu đ/n PTĐTTNT? đó thành 1 tích của những đa+ Gv: Ghi bảng. thức.+ GV: trong đa thức này có 3 hạng tử (3 số *Ví dụ 2. PTĐT thành nhân tử 15x3 - 5x2 + 10x= 5x(3x2- x + 2 )hạng) Hãy cho biết nhân tử chung của cáchạng tử là nhân tử nào.+ GV: Nói và ghi bảng.+ GV: Nếu kq bạn khác làm là15x3 - 5x2 + 10x = 5 (3x3 - x2 + 2x) thì kq đó đúng hay sai? Vì sao?+ GV: - Khi PTĐTTNT thì mỗi nhân tử trong tích không được còn có nhân tử chung nữa.+ GV: Lưu ý hs : Khi trình bài không cần trình bày riêng rẽ như VD mà trình bày kết hợp, cách trình bày áp dụng trong VD sau. 2. áp dụng ?1: PTĐT sau thành nhân tửHĐ2: Bài tập áp dụng a) x2 - x = x.x - x= x(x -1)Phân tích đa thức sau thành nhân tửa) x2 - x b) 5x2(x-2y)-15x(x-2y)=5x.x(x-b) 5x2(x-2y)-15x(x-2y 2y)-3.5x(x-2y) = 5x(x- 2y)(x- 3)b) 3(x- y)-5x(y- x c)3(x-y)-5x(y- x)=3(x- y)+5x(x- y)Ba hs lên bảng trình bày lời giải :..... = (x- y)(3 + 5x)Hs nhận xét về kết quả :.... VD: -5x(y-x) =-(-5x)[-(y-x)] =5x(-y+x)=5x(x-y)+ Gv: Chốt lại và lưu ý cách đổi dấu các hạng * Chú ý: Nhiều khi để làm xuấttử. hiện nhân tử chung ta cần đổi dấu các hạng tử với t/c: A = -(-A). ?2 Phân tích đa thức thành nhân tử: GV cho HS làm bài tập áp dụng cách đổi dấu a) 3x(x-1)+2(1- x)=3x(x- 1)- 2(x-các hạng tử ? 1) = (x- 1)(3x- 2) b)x2(y-1)-5x(1-y)= x2(y- 1) +5x(y- 1) = (y- 1)(x+5).x c)(3- x)y+x(x - 3)=(3- x)y- x(3- x) = (3- x)(y- x) ?3 Tìm x sao cho: 3x2 - 6x = 0GV yêu càu HS làm bài tập ?3 SGK trang 19 + GV: Muốn tìm giá trị của x thoảGọi 3 HS lên bảng mãn đẳng thức trên hãy PTĐTMỗi HS làm 1 phần trên thành nhân tử 3x2 - 6x = 0 - Ta có 3x(x - 2) = 0 x = 0 Hoặc x - 2 = 0 x = 2 Vậy x = 0 hoặc x = 2( Tích bằng 0 khi 1 trong 2 thừa số bằng 0 )HĐ 3- Luyện tập - Củng cố: GV: Cho HS làm bài tập 39 / tr19 22 2 x + 5x3+ x2y = x2( + 5x + y) a) 3x- 6y = 3(x - 2y) ; b) 5 5 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐẶT NHÂN TỬ CHUNG PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐẶT NHÂN TỬ CHUNGI. Mục tiêu:1, Kiến thức: HS hiểu phân tích đa thức thành nhân tử có nghĩa là biến đổiđa thức đó thành tích của đa thức. HS biết PTĐTTNT bằng p2đặt nhân tửchung.2, Kỹ năng: Biết tìm ra các nhân tử chung và đặt nhân tử chung đối với cácđa thức không qua 3 hạng3, Thái độ : Học tập tích cực , cận thận , tự giác ,…II. Chuẩn bị:- GV: Bảng phụ, sách bài tập,… HS: Ôn lại 7 HĐTĐN,…III. Tiến trình bài dạy.1. Tổ chức.2. Kiểm tra bài cũ: HS1: Viết 4 HĐT đầu. áp dụng CMR : (x+1)(y-1)=xy-x+y-1- HS2: Viết 3 HĐTcuối.3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Ghi bảng.HĐ1`: Hình thành bài mới từ ví dụ 1) Ví dụ 1: (SGK)- Hãy viết 2x2 - 4x thành tích của những đa Ta thấy: 2x2= 2x.xthức. 2x là nhân tử 4x = 2x.2+ GV chốt lại và ghi bảng. chung.- Ta thấy: 2x2= 2x.x Vậy 2x2 - 4x = 2x.x-2x.2 = 2x(x-2). 2x là nhân tử chung. 4x = 2x.2Vậy 2x2 - 4x = 2x.x-2x.2 = 2x(x-2).+ GV: Việc biến đổi 2x2 - 4x= 2x(x-2). đượcgọi là phân tích đa thức thành nhân tử.+ GV: Em hãy nêu cách làm vừa rồi( Tách cácsố hạng thành tích sao cho xuất hiện thừa sốchung, đặt thừa số chung ra ngoài dấu ngoặc - Phân tích đa thức thành nhân tửcủa nhân tử). ( hay thừa số) là biến đổi đa thức+GV: Em hãy nêu đ/n PTĐTTNT? đó thành 1 tích của những đa+ Gv: Ghi bảng. thức.+ GV: trong đa thức này có 3 hạng tử (3 số *Ví dụ 2. PTĐT thành nhân tử 15x3 - 5x2 + 10x= 5x(3x2- x + 2 )hạng) Hãy cho biết nhân tử chung của cáchạng tử là nhân tử nào.+ GV: Nói và ghi bảng.+ GV: Nếu kq bạn khác làm là15x3 - 5x2 + 10x = 5 (3x3 - x2 + 2x) thì kq đó đúng hay sai? Vì sao?+ GV: - Khi PTĐTTNT thì mỗi nhân tử trong tích không được còn có nhân tử chung nữa.+ GV: Lưu ý hs : Khi trình bài không cần trình bày riêng rẽ như VD mà trình bày kết hợp, cách trình bày áp dụng trong VD sau. 2. áp dụng ?1: PTĐT sau thành nhân tửHĐ2: Bài tập áp dụng a) x2 - x = x.x - x= x(x -1)Phân tích đa thức sau thành nhân tửa) x2 - x b) 5x2(x-2y)-15x(x-2y)=5x.x(x-b) 5x2(x-2y)-15x(x-2y 2y)-3.5x(x-2y) = 5x(x- 2y)(x- 3)b) 3(x- y)-5x(y- x c)3(x-y)-5x(y- x)=3(x- y)+5x(x- y)Ba hs lên bảng trình bày lời giải :..... = (x- y)(3 + 5x)Hs nhận xét về kết quả :.... VD: -5x(y-x) =-(-5x)[-(y-x)] =5x(-y+x)=5x(x-y)+ Gv: Chốt lại và lưu ý cách đổi dấu các hạng * Chú ý: Nhiều khi để làm xuấttử. hiện nhân tử chung ta cần đổi dấu các hạng tử với t/c: A = -(-A). ?2 Phân tích đa thức thành nhân tử: GV cho HS làm bài tập áp dụng cách đổi dấu a) 3x(x-1)+2(1- x)=3x(x- 1)- 2(x-các hạng tử ? 1) = (x- 1)(3x- 2) b)x2(y-1)-5x(1-y)= x2(y- 1) +5x(y- 1) = (y- 1)(x+5).x c)(3- x)y+x(x - 3)=(3- x)y- x(3- x) = (3- x)(y- x) ?3 Tìm x sao cho: 3x2 - 6x = 0GV yêu càu HS làm bài tập ?3 SGK trang 19 + GV: Muốn tìm giá trị của x thoảGọi 3 HS lên bảng mãn đẳng thức trên hãy PTĐTMỗi HS làm 1 phần trên thành nhân tử 3x2 - 6x = 0 - Ta có 3x(x - 2) = 0 x = 0 Hoặc x - 2 = 0 x = 2 Vậy x = 0 hoặc x = 2( Tích bằng 0 khi 1 trong 2 thừa số bằng 0 )HĐ 3- Luyện tập - Củng cố: GV: Cho HS làm bài tập 39 / tr19 22 2 x + 5x3+ x2y = x2( + 5x + y) a) 3x- 6y = 3(x - 2y) ; b) 5 5 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài liệu toán học cách giải bài tập toán phương pháp học toán bài tập toán học cách giải nhanh toánTài liệu liên quan:
-
Các phương pháp tìm nhanh đáp án môn Toán: Phần 2
166 trang 210 0 0 -
Tài liệu ôn luyện chuẩn bị cho kỳ thi THPT Quốc gia môn Toán: Phần 2
135 trang 84 0 0 -
22 trang 51 0 0
-
Một số bất đẳng thức cơ bản ứng dụng vào bất đẳng thức hình học - 2
29 trang 39 0 0 -
Giáo trình hình thành ứng dụng phân tích xử lý các toán tử trong một biểu thức logic p4
10 trang 39 0 0 -
Bộ câu hỏi trắc nghiệm ôn tập cuối năm Môn: Toán lớp 4
15 trang 37 0 0 -
Giáo trình Toán chuyên đề - Bùi Tuấn Khang
156 trang 36 0 0 -
Tiết 2: NHÂN ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC
5 trang 35 0 0 -
351 trang 33 0 0
-
Các phương pháp tìm nhanh đáp án môn Toán: Phần 1
158 trang 32 0 0