![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Phân tích đặt điểm cấu tạo, khai thác kỹ thuật và sử dụng phanh động cơ, chương 1
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 163.86 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tổng quát về công suất động cơ: Công suất động cơ là một trong những thông số kỹ thuật cơ bản cuả động cơ được quan tâm nhiều nhất và nó là chỉ tiêu quan trọng không phụ thuộc vào công dụng và kiểu loại động cơ. Vì vậy trong thiết kế, chế tạo, sửa chữa và sử dụng, việc xác định chính xác công suất của động cơ luôn được coi trọng nhằm các mục đích sau: Kiểm nghiệm động cơ trước khi xuất xưởng (nhằm kiểm tra động cơ sau khi thiết kế có đạt chỉ tiêu...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân tích đặt điểm cấu tạo, khai thác kỹ thuật và sử dụng phanh động cơ, chương 1 Chương 1 TỔNG QUAN VỀ PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ ĐO CÔNG SUẤT ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG1.1Tổng quát về công suất động cơ: Công suất động cơ là một trong những thông số kỹ thuậtcơ bản cuả động cơ được quan tâm nhiều nhất và nó là chỉtiêu quan trọng không phụ thuộc vào công dụng và kiểu loạiđộng cơ. Vì vậy trong thiết kế, chế tạo, sửa chữa và sử dụng,việc xác định chính xác công suất của động cơ luôn được coitrọng nhằm các mục đích sau: Kiểm nghiệm động cơ trước khi xuất xưởng (nhằm kiểm tra động cơ sau khi thiết kế có đạt chỉ tiêu công suất đề ra không). Kiểm tra động cơ sau khi sửa chữa lớn. Tổ chức khai thác động cơ hợp lí, an toàn và tin cậy. Biết chiều hướng và các giá trị biến động công suất trong những điều kiện khai thác cụ thể. Giúp quản lí các phương tiện khác.1.2 Tổng quan về phương pháp đo công suất: Ngày nay việc xác định công suất động cơ có khá nhiềuphương pháp và thiết bị nhưng phần lớn đều dựa vào momenquay và tốc độ quay. Để đơn giản có thể phân nhóm như sau: Phương pháp xác định công suất có ích loại cân bằng. Phương pháp xác định công suất có ích loại không cân bằng. Phương pháp xác định công suất dùng trong chuẩn đoán.1.2.1 Phương pháp xác định công xuất loại cân bằng: Trong phương pháp này động cơ quay một thiết bị mà trụcrôto của thiết bị được nối với trục của động cơ. Stato của thiếtbị có dao động ngang được. Khi động cơ làm việc, nó sản sinhra một momen xoắn làm cho rôto của thiết bị quay (tức là hãmlại chuyển động của động cơ) cần có một môi trường trunggian. Khi rôto tác dụng lên môi trường trung gian làm chothân (stato) của thiết bị quay theo. Để giữ thân lại, người tatìm cách tác dụng lên thân một lực (momen) hãm. Lực(momen) hãm được đo bằng một thiết bị khác gọi là thiết bịcân lực. Sơ đồ nguyên lí của phươngpháp được thể hiện bằng sơ đồ sau: Động Thiết bị gây tải Thiết bị cơ (cân bằng lực, cân (gây momen) lực lực mome n)Đây là phương pháp được sử dụng rộng rãi trên các bệ thử củacác nhà máy chế tạo động cơ, các cơ quan nghiên cứu. Phươngpháp này thực chất là đo lực (momen) sau đó tính công suấttheo công thức: Ne n (Mx Mms Mf ) n ( P.l Mms Mf ) 30 3 0 Mx: Momen xoắn thu được qua thiết bị đo (KN.m, KG.m,…) n :Tốc độ quay của động cơ (không qua hộp số) P :Lực thu được trên thiết bị đo (KN, KG,…) l: cánh tay đòn trên thiết bị gây tải Mms: Momen ma sát của thiết bị đo ở các gối trục (KN.m, KG.m,…) Mf: Momen tổn hao trên thiết bị gây tải (KN.m, KG.m,…).Người ta đưa giá trị của Mms, Mf vào trị số sai số cho phép, tuỳtheo từng thiết bịcụ thể mà ta có được giá trị Mms, Mf khác nhau.1.2.2 Phương pháp xác định công xuất động cơ loại khôngcân bằng: Các thiết bị đo kiểu này có một số đặc điểm sau: Động cơ cần xác định làm quay rôto của thiết bị, còn thâncủa thiết bị thì đứng yên, thiết bị này cho ta các thông số trênđồng hồ (vôn kế, ampe kế, áp kế…) từ đó tính toán ra côngsuất động cơ. Các thiết bị này không có thiết bị cân lực kèm theo. Đây là phương pháp xác định công suất động cơ tại nơi sửdụng. Dùng trong các loại động cơ công suất nhỏ. Đặc biệt có ýnghĩa quan trọng trong lĩnh vực tàu cá.1.2.2.1 Động cơ lai máy phát điện: Trục động cơ được nối với trục rôto của máy phát, khiđộng cơ làm việc, rôto quay quanh stato làm trong các cuộndây stato xuất hiện một từ trường. Dưới tác dụng của từtrường, trong các đầu dây của phần ứng sẽ xuất hiện suấtđiện động cảm. Nếu mạch ngoài kín thì sẽ xuất hiện dòng điệntrong mạch. Tuỳ theo máy phát điện một chiều hay xoay chiềumà ta sử dụng các thiết bị phù hợp để đo các thông số của nó.Nếu là máy phát xoay chiều thì công suất động cơ được tínhbằng côngthức sau: N U .I (KW) .m.cos .10 3 e d N W .10 3 e (KW) d Trong đó UΦ, IΦ: giá trị điện áp và dòng điện xoay chiều mà máy phát tạo ra W: giá trị đọc được trên oát kế (W) m: số pha ηd: hiệu suất truyền động Cosφ: hệ số công suất máy phát điệnĐối với máy phát điện một chiều: N U .I .10 3 e (KW) d Trong đóU, I: giá trị điện áp và dòngđiện một chiều ηd: hiệu suấttruyền động ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân tích đặt điểm cấu tạo, khai thác kỹ thuật và sử dụng phanh động cơ, chương 1 Chương 1 TỔNG QUAN VỀ PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ ĐO CÔNG SUẤT ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG1.1Tổng quát về công suất động cơ: Công suất động cơ là một trong những thông số kỹ thuậtcơ bản cuả động cơ được quan tâm nhiều nhất và nó là chỉtiêu quan trọng không phụ thuộc vào công dụng và kiểu loạiđộng cơ. Vì vậy trong thiết kế, chế tạo, sửa chữa và sử dụng,việc xác định chính xác công suất của động cơ luôn được coitrọng nhằm các mục đích sau: Kiểm nghiệm động cơ trước khi xuất xưởng (nhằm kiểm tra động cơ sau khi thiết kế có đạt chỉ tiêu công suất đề ra không). Kiểm tra động cơ sau khi sửa chữa lớn. Tổ chức khai thác động cơ hợp lí, an toàn và tin cậy. Biết chiều hướng và các giá trị biến động công suất trong những điều kiện khai thác cụ thể. Giúp quản lí các phương tiện khác.1.2 Tổng quan về phương pháp đo công suất: Ngày nay việc xác định công suất động cơ có khá nhiềuphương pháp và thiết bị nhưng phần lớn đều dựa vào momenquay và tốc độ quay. Để đơn giản có thể phân nhóm như sau: Phương pháp xác định công suất có ích loại cân bằng. Phương pháp xác định công suất có ích loại không cân bằng. Phương pháp xác định công suất dùng trong chuẩn đoán.1.2.1 Phương pháp xác định công xuất loại cân bằng: Trong phương pháp này động cơ quay một thiết bị mà trụcrôto của thiết bị được nối với trục của động cơ. Stato của thiếtbị có dao động ngang được. Khi động cơ làm việc, nó sản sinhra một momen xoắn làm cho rôto của thiết bị quay (tức là hãmlại chuyển động của động cơ) cần có một môi trường trunggian. Khi rôto tác dụng lên môi trường trung gian làm chothân (stato) của thiết bị quay theo. Để giữ thân lại, người tatìm cách tác dụng lên thân một lực (momen) hãm. Lực(momen) hãm được đo bằng một thiết bị khác gọi là thiết bịcân lực. Sơ đồ nguyên lí của phươngpháp được thể hiện bằng sơ đồ sau: Động Thiết bị gây tải Thiết bị cơ (cân bằng lực, cân (gây momen) lực lực mome n)Đây là phương pháp được sử dụng rộng rãi trên các bệ thử củacác nhà máy chế tạo động cơ, các cơ quan nghiên cứu. Phươngpháp này thực chất là đo lực (momen) sau đó tính công suấttheo công thức: Ne n (Mx Mms Mf ) n ( P.l Mms Mf ) 30 3 0 Mx: Momen xoắn thu được qua thiết bị đo (KN.m, KG.m,…) n :Tốc độ quay của động cơ (không qua hộp số) P :Lực thu được trên thiết bị đo (KN, KG,…) l: cánh tay đòn trên thiết bị gây tải Mms: Momen ma sát của thiết bị đo ở các gối trục (KN.m, KG.m,…) Mf: Momen tổn hao trên thiết bị gây tải (KN.m, KG.m,…).Người ta đưa giá trị của Mms, Mf vào trị số sai số cho phép, tuỳtheo từng thiết bịcụ thể mà ta có được giá trị Mms, Mf khác nhau.1.2.2 Phương pháp xác định công xuất động cơ loại khôngcân bằng: Các thiết bị đo kiểu này có một số đặc điểm sau: Động cơ cần xác định làm quay rôto của thiết bị, còn thâncủa thiết bị thì đứng yên, thiết bị này cho ta các thông số trênđồng hồ (vôn kế, ampe kế, áp kế…) từ đó tính toán ra côngsuất động cơ. Các thiết bị này không có thiết bị cân lực kèm theo. Đây là phương pháp xác định công suất động cơ tại nơi sửdụng. Dùng trong các loại động cơ công suất nhỏ. Đặc biệt có ýnghĩa quan trọng trong lĩnh vực tàu cá.1.2.2.1 Động cơ lai máy phát điện: Trục động cơ được nối với trục rôto của máy phát, khiđộng cơ làm việc, rôto quay quanh stato làm trong các cuộndây stato xuất hiện một từ trường. Dưới tác dụng của từtrường, trong các đầu dây của phần ứng sẽ xuất hiện suấtđiện động cảm. Nếu mạch ngoài kín thì sẽ xuất hiện dòng điệntrong mạch. Tuỳ theo máy phát điện một chiều hay xoay chiềumà ta sử dụng các thiết bị phù hợp để đo các thông số của nó.Nếu là máy phát xoay chiều thì công suất động cơ được tínhbằng côngthức sau: N U .I (KW) .m.cos .10 3 e d N W .10 3 e (KW) d Trong đó UΦ, IΦ: giá trị điện áp và dòng điện xoay chiều mà máy phát tạo ra W: giá trị đọc được trên oát kế (W) m: số pha ηd: hiệu suất truyền động Cosφ: hệ số công suất máy phát điệnĐối với máy phát điện một chiều: N U .I .10 3 e (KW) d Trong đóU, I: giá trị điện áp và dòngđiện một chiều ηd: hiệu suấttruyền động ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
phanh động cơ DYNOmite-13 bộ phanh nước công suất động cơ thiết bị gây tải bộ tua binTài liệu liên quan:
-
Đề tài: KHẢO SÁT HỆ THỐNG LÀM MÁT ĐỘNG CƠ TOYOTA INOVA
56 trang 37 0 0 -
GIÁO TRÌNH THỬ NGHIỆM ĐỘNG CƠ - CHƯƠNG 1
5 trang 31 0 0 -
57 trang 28 0 0
-
Đồ án tốt nghiệp THIẾT KẾ HỆ TRUYỀN ĐỘNG HỆ T-D
85 trang 26 0 0 -
Thiết kế máy tiện ren vít vạn năng
51 trang 26 0 0 -
GIÁO TRÌNH THỬ NGHIỆM ĐỘNG CƠ - CHƯƠNG 3
6 trang 25 0 0 -
Đặc tính quá trình cháy động cơ dual fuel phun trực tiếp hỗn hợp syngas-biogas
6 trang 25 0 0 -
52 trang 24 0 0
-
thiết kế hệ truyền động cho cân bằng định lượng, chương 4
6 trang 24 0 0 -
Giáo trình truyền động điện tự động - Ths. Khương Công Minh
123 trang 24 0 0