![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Phân tích đặt điểm cấu tạo, khai thác kỹ thuật và sử dụng phanh động cơ, chương 2
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 166.79 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Năng lượng của động cơ dùng để truyền cho máy bơm để đưa chất lỏng lên cao hoặt đi xa. Năng lượng dòng chất lỏng gồm hai thành phần : động năng ( v2/2g) và áp năng (p/γ) . Người ta căn cứ vào hai thành phần này để xác định công suất thuỷ lực hay động cơ. Công suất thuỷ lực của bơm được xác định theo công thức: Ntl = G.H = γ.Q.H Trong đó G = γ .Q : lưu lượng trọng lượng của bơm (N/s) γ : trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3) Q :...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân tích đặt điểm cấu tạo, khai thác kỹ thuật và sử dụng phanh động cơ, chương 2Chương 2: Động cơ lai máy bơm Năng lượng của động cơ dùng để truyền cho máy bơm đểđưa chất lỏng lên cao hoặt đi xa. Năng lượng dòng chất lỏnggồm hai thành phần : động năng ( v2/2g) và áp năng (p/γ) .Người ta căn cứ vào hai thành phần này để xác định công suấtthuỷ lực hay động cơ. Công suất thuỷ lực của bơm được xác định theo công thức: Ntl = G.H = γ.Q.H Trong đó G = γ .Q : lưu lượng trọng lượng của bơm (N/s) γ : trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3) Q : lưu lượng của bơm (m3/s) H : cột áp của bơm (m) Khi làm việc trong máy bơm thường xảy ra các tổn thấtnăng lượng bao gồm: tổn thất cơ khí, tổn thất thuỷ lực, tổnthất lưu lượng. Do đó công suất của động cơ lai máy bơm là: Ne N (KW) tl . ck ll Trong . đó: tl η ck, ηtl, ηll: hiệu suất của hệ truyền động , thuỷ lực và lưu lượng.1.2.2.3 Phương pháp xác định công suất động cơ bằng cáchsử dụng xoắn kế: Momen xoắn trên trục có thể được xác định thông qua biến dạng xoắn của trụctheo biểu thức: G.J p Me (KG.m) .t Trong đó L t G: môđun đàn hồi của vật liệu chế tạo trục (KG/m2) Jp: môđun quán tính độc cực của tiết diện trục Lt: chiều dài đoạn trục cơ sở để đo góc xoắn (m) Φt: góc xoắn giữa hai mặt cắt ở các mút đoạn trục cơ sở Lt (rad) G. J p Đối với hệ trục cụ const , như vậy để xác định công thể thì suất động cơ Ltchỉ cần xác định Φt.Trên cơ sở này người ta chế tạo thiết bịxác định góc xoắn giữa hai mặt cắt của đoạn trục, nhờ đó xácđịnh được momen xoắn. Công suất động cơ được xác địnhtheo công thức: Ne Me * Me * .n 3 0 Phương pháp này có độ chính xác cao và thường đượcdùng tại nơi sử dụng động cơ. Tuỳ theo phần tử cảm biếnđược dùng trong xoắn kế mà ta có các dạng xoắn kế sau :xoắn kế kiểu cảm biến điện , xoắn kế kiểu quang , xoắn kếkiểu cảm biến từ.1.2.3 Phương pháp đo công suất động cơ dùng trong chẩnđoán (thường dùng trong chẩn đoán trạng thái kỹ thuậtcủa ôtô): Đo momen chủ động trên bánh xe: - Áp dụng cho các động cơ lắp trên phương tiện vận tải - Sử dụng thiết bị đo lực phanh trên bánh xe, từ đó tính được momen và công suất động cơ Sai số chủ yếu của phương pháp là không biết chính xác hiệu suất của các bộtruyền trên xecần đo. Phương pháp đo không phanh: đây là phương pháp đơngiản vì không phải tháo động cơ ra khỏi xe. Người ta lợi dụngtổn thất cơ giới của các xi lanh không làm việc để làm tải choxi lanh. Khi đo thanh răng ở vị trí cực đại (hoặc bướm ga mởhết ), đánh chết các xi lanh dùng làm tải, chỉ để lại một xi lanhlàm việc đo tốc độ của động cơ, thời gian đo chỉ khoảng mộtphút. Lần lượt thay đổi các xi lanh khác và ghi kết quả số đovòng quay. Công suất động cơ sẽ được tính theo công thức: (ml) Ne N edm(1 N) Trong đó: Nedm: công suất định mức của động cơ theo thiết kế (ml) N : độ chênh công suất với động cơ thiết kế (%) (n1Ne _ ntb ).k N 10 0 n1Ne: số vòng quay của động cơ khi làm việc với một xilanh khi ở tình trạng còn mới (theo tài liệu kỹ thuật) ntb: số vòng quay trung bình của các xi lanh khi làm việcriêng rẽ (đo khi chẩn đoán) k: hệ số kinh nghiệm Đối với động cơ máy kéo k = 0.055 Đối với động cơ ôtô k = 0.02-0.04 Ví dụ: với động cơ D50 có 4 xi lanh, công suất định mức55 mã lực, số vòng quay định mức khi làm việc với một xilanh là 1370 v/phút. Hệ số k= 0.55, n1=1090 v/ph, n 2 = 1210v/ph, n3=1215 v/ph, n4 =1105 v/ph. n1 n2 ntb n n3 vòng/phút 4 4 1150 n (1370 1150) * 0.055 12.1% 100 Ne= 55*(1-0.121) = 48 mã lực Đo công suất theo phương pháp gia tốc: dựa trên nguyêntắc sự thay đổi tốc độ góc của động cơ phụ thuộc vào côngsuất động cơ, khi công suất động cơ càng lớn thì gia tốc cànglớn. Thực chất của dụng cụ đo là thời gian tăng tốc từ tốc độthấp tới tốc độ định mức khi tăng tốc đột ngột, chỉ thị sẽ là côngsuất động cơ. Có thể sử dụng thiết bị đo HMR-2M của Liên Xô gồm có cảm biến, khối tínhtoán chuyển đổi, đồng hồ chỉ thị công suất và số vòng quay, bộphận điều khiển. Bộ cảm biến k ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân tích đặt điểm cấu tạo, khai thác kỹ thuật và sử dụng phanh động cơ, chương 2Chương 2: Động cơ lai máy bơm Năng lượng của động cơ dùng để truyền cho máy bơm đểđưa chất lỏng lên cao hoặt đi xa. Năng lượng dòng chất lỏnggồm hai thành phần : động năng ( v2/2g) và áp năng (p/γ) .Người ta căn cứ vào hai thành phần này để xác định công suấtthuỷ lực hay động cơ. Công suất thuỷ lực của bơm được xác định theo công thức: Ntl = G.H = γ.Q.H Trong đó G = γ .Q : lưu lượng trọng lượng của bơm (N/s) γ : trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3) Q : lưu lượng của bơm (m3/s) H : cột áp của bơm (m) Khi làm việc trong máy bơm thường xảy ra các tổn thấtnăng lượng bao gồm: tổn thất cơ khí, tổn thất thuỷ lực, tổnthất lưu lượng. Do đó công suất của động cơ lai máy bơm là: Ne N (KW) tl . ck ll Trong . đó: tl η ck, ηtl, ηll: hiệu suất của hệ truyền động , thuỷ lực và lưu lượng.1.2.2.3 Phương pháp xác định công suất động cơ bằng cáchsử dụng xoắn kế: Momen xoắn trên trục có thể được xác định thông qua biến dạng xoắn của trụctheo biểu thức: G.J p Me (KG.m) .t Trong đó L t G: môđun đàn hồi của vật liệu chế tạo trục (KG/m2) Jp: môđun quán tính độc cực của tiết diện trục Lt: chiều dài đoạn trục cơ sở để đo góc xoắn (m) Φt: góc xoắn giữa hai mặt cắt ở các mút đoạn trục cơ sở Lt (rad) G. J p Đối với hệ trục cụ const , như vậy để xác định công thể thì suất động cơ Ltchỉ cần xác định Φt.Trên cơ sở này người ta chế tạo thiết bịxác định góc xoắn giữa hai mặt cắt của đoạn trục, nhờ đó xácđịnh được momen xoắn. Công suất động cơ được xác địnhtheo công thức: Ne Me * Me * .n 3 0 Phương pháp này có độ chính xác cao và thường đượcdùng tại nơi sử dụng động cơ. Tuỳ theo phần tử cảm biếnđược dùng trong xoắn kế mà ta có các dạng xoắn kế sau :xoắn kế kiểu cảm biến điện , xoắn kế kiểu quang , xoắn kếkiểu cảm biến từ.1.2.3 Phương pháp đo công suất động cơ dùng trong chẩnđoán (thường dùng trong chẩn đoán trạng thái kỹ thuậtcủa ôtô): Đo momen chủ động trên bánh xe: - Áp dụng cho các động cơ lắp trên phương tiện vận tải - Sử dụng thiết bị đo lực phanh trên bánh xe, từ đó tính được momen và công suất động cơ Sai số chủ yếu của phương pháp là không biết chính xác hiệu suất của các bộtruyền trên xecần đo. Phương pháp đo không phanh: đây là phương pháp đơngiản vì không phải tháo động cơ ra khỏi xe. Người ta lợi dụngtổn thất cơ giới của các xi lanh không làm việc để làm tải choxi lanh. Khi đo thanh răng ở vị trí cực đại (hoặc bướm ga mởhết ), đánh chết các xi lanh dùng làm tải, chỉ để lại một xi lanhlàm việc đo tốc độ của động cơ, thời gian đo chỉ khoảng mộtphút. Lần lượt thay đổi các xi lanh khác và ghi kết quả số đovòng quay. Công suất động cơ sẽ được tính theo công thức: (ml) Ne N edm(1 N) Trong đó: Nedm: công suất định mức của động cơ theo thiết kế (ml) N : độ chênh công suất với động cơ thiết kế (%) (n1Ne _ ntb ).k N 10 0 n1Ne: số vòng quay của động cơ khi làm việc với một xilanh khi ở tình trạng còn mới (theo tài liệu kỹ thuật) ntb: số vòng quay trung bình của các xi lanh khi làm việcriêng rẽ (đo khi chẩn đoán) k: hệ số kinh nghiệm Đối với động cơ máy kéo k = 0.055 Đối với động cơ ôtô k = 0.02-0.04 Ví dụ: với động cơ D50 có 4 xi lanh, công suất định mức55 mã lực, số vòng quay định mức khi làm việc với một xilanh là 1370 v/phút. Hệ số k= 0.55, n1=1090 v/ph, n 2 = 1210v/ph, n3=1215 v/ph, n4 =1105 v/ph. n1 n2 ntb n n3 vòng/phút 4 4 1150 n (1370 1150) * 0.055 12.1% 100 Ne= 55*(1-0.121) = 48 mã lực Đo công suất theo phương pháp gia tốc: dựa trên nguyêntắc sự thay đổi tốc độ góc của động cơ phụ thuộc vào côngsuất động cơ, khi công suất động cơ càng lớn thì gia tốc cànglớn. Thực chất của dụng cụ đo là thời gian tăng tốc từ tốc độthấp tới tốc độ định mức khi tăng tốc đột ngột, chỉ thị sẽ là côngsuất động cơ. Có thể sử dụng thiết bị đo HMR-2M của Liên Xô gồm có cảm biến, khối tínhtoán chuyển đổi, đồng hồ chỉ thị công suất và số vòng quay, bộphận điều khiển. Bộ cảm biến k ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
phanh động cơ DYNOmite-13 bộ phanh nước công suất động cơ thiết bị gây tải bộ tua binTài liệu liên quan:
-
Đề tài: KHẢO SÁT HỆ THỐNG LÀM MÁT ĐỘNG CƠ TOYOTA INOVA
56 trang 37 0 0 -
GIÁO TRÌNH THỬ NGHIỆM ĐỘNG CƠ - CHƯƠNG 1
5 trang 31 0 0 -
57 trang 28 0 0
-
Đồ án tốt nghiệp THIẾT KẾ HỆ TRUYỀN ĐỘNG HỆ T-D
85 trang 26 0 0 -
Thiết kế máy tiện ren vít vạn năng
51 trang 26 0 0 -
GIÁO TRÌNH THỬ NGHIỆM ĐỘNG CƠ - CHƯƠNG 3
6 trang 25 0 0 -
Đặc tính quá trình cháy động cơ dual fuel phun trực tiếp hỗn hợp syngas-biogas
6 trang 25 0 0 -
52 trang 24 0 0
-
thiết kế hệ truyền động cho cân bằng định lượng, chương 4
6 trang 24 0 0 -
Giáo trình truyền động điện tự động - Ths. Khương Công Minh
123 trang 24 0 0