Danh mục

Phân tích điểm giống và khác nhau giữa hai chị em Việt – Chiến trong truyện Những đứa con trong gia đình

Số trang: 10      Loại file: doc      Dung lượng: 50.50 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nguyễn Thi là nhà văn với đậm chất Nam Bộ. Là cây bút có biệt tài phân tích tâm lý, có khả năng nhập sâu vào nội tâm nhân vật của mình, tạo nên những trang viết vừa giàu chất trữ tình lại vừa đầy sự sống hiện thực. Khi đọc tác phẩm Những đứa con trong gia đình, ta thấy hiện rã lên hai nhân vật tuy trẻ trung nhưng có một lòng quyết tâm đánh giặc kiên cường đến cao độ. Mời quý bạn đọc tham khảo tài liệu Phân tích điểm giống và khác nhau giữa hai chị em Việt – Chiến trong truyện Những đứa con trong gia đình.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân tích điểm giống và khác nhau giữa hai chị em Việt – Chiến trong truyện Những đứa con trong gia đình BÀI VĂN MẪU LỚP 12 Đề bài: Phân tích điểm giống và khác nhau giữahai chị em Việt – Chiến trong truyện Những đứa con trong gia đìnhNguyễn Thi (1928 – 1968) tên khai sinh là Nguyễn Hoàng Ca. Ôngcòn có bút danh khác là Nguyễn Ngọc Tấn. Ông có cuộc đời nhiềubất hạnh, hoàn cảnh nhiều éo le đã tạo nên ở Nguyễn Thi một tâmhồn giàu suy tư, hiểu đời, hiểu người sâu sắc. Ông đặc biệt gắn bósâu nặng với nhân dân miền Nam bằng một tình cảm thuỷ chung ânnghĩa, và ông đã trút tất cả những tình cảm đó vào những trang viếtcủa mình. Nguyễn Thi là nhà văn của những người nông dân Nambộ trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước ác liệt. Nguyễn Thilà cây bút có biệt tài phân tích tâm lý, có khả năng nhập sâu vào nộitâm nhân vật của mình, tạo nên những trang viết vừa giàu chất trữtình lại vừa đầy sự sống hiện thực, xen lẫn với những hình tượng,những tính cách gân guốc và có cá tính thật mãnh liệt. Đọc NguyễnThi, độc giả thấy tác phẩm của ông nồng nàn hơi thở thô phác, ấmáp và mạnh mẽ của đất đai, những nhân vật trong tác phẩm đều cắmchắc vào đời sống, luôn lặn lội trong những gian nguy, vất vả, da dẻcứ đỏ au vì nắng gió, khẩu súng như lúc nào cũng ấm tay ngườicùng với quần áo dường như vẫn đẫm chất mồ hôi mặn mồi, khétcháy. Ông đã có rất nhiều những tác phẩm để lại những ấn tượngsâu sắc trong tâm trí người đọc như “Người mẹ cầm súng”, “Mẹvắng nhà”, “Những sự tích ở đất thép”… Nhưng tiêu biểu hơn cả làtác phẩm “Những đứa con trong gia đình” đã thể hiện thấm thía vàcảm động những tình cảm thiêng liêng và bền chặt gắn bó nhữngcon người trong một cộng đồng từ gia đình đến quê hương, Tổquốc. Đó cũng chính là nguồn sức mạnh to lớn khiến dân tộc ta cóthể vượt qua nỗi đau lớn nhất để tồn tại và chiến thắng trong cuộcchiến tranh giải phóng dân tộc lâu dài hết sức gian nan. Khi đọc tácphẩm, ta thấy hiện rã lên hai nhân vật tuy trẻ trung nhưng có mộtlòng quyết tâm đánh giặc kiên cường đến cao độ, hai nhân vật là haichị em trong một gia đình tuy có những nét khác nhau rất riêng biệtnhưng vẫn làm cho người đọc cảm nhận dường như có sự hoà hợpvà gắn bó chặt chẽ giữa những cái riêng ấyTruyện “Những đứa con trong gia đình” là sáng tác xuất sắc củaNguyễn Thi trong thời chống Mĩ nói về Việt và Chiến là hai chị emruột, là hai chiến sĩ giải phóng quân cùng ra trận trong một ngày,Với lối kể chuyện đậm đà bản sắc dân gian, vận dụng ngôn ngữNam Bộ một cách nhuần nhị giữa miêu tả kết hợp với biểu cảm,đặc biệt là nghệ thuật xây dựng tính cách nhân vật điển hình, tất cảnhững điểuf ấy đã tạo nên giá trị tư tưởng và nghệ thuật của ángvăn xuôi đậm sắc màu khói lửa kháng chiến ấy. Chiến và Việt cónhiều điểm giống nhau cùng là con em của một gia đình cáchmạng, giàu truyền thống anh hùng. Ông bà và ba má đều bị giặc sáthại, mối thù chất chứa, đè nặng trong lòng có bao giờ nguôi ? Haichị em cùng chung một ước nguyện nung nấu được lên đường đánhgiặc, trả thù cho ông bà và ba má, cho cả quê hương. Tình thươnglà vẻ đẹp tâm hồn của hai chị em, Nguyễn Thi đã gây xúc động chongười đọc trước cảnh hai chị em Chiến và Việt tranh nhau ghi tênđể đi tòng quân. Sáng hôm sau, trước lúc lên đường, hai chị emcũng ghé vai khiêng bàn thờ má sang gửi bên nhà chú Năm. Đây làđoạn văn hay nhất gây được xúc cảm mạnh mẽ trong lòng ngườiđọc đối với thiên truyện: “ Nào, đưa má sang ở tạm bên nhà chú,chúng con đi đánh giặc trả thù cho ba má, đến chừng nào nước nhàđộc lập con lại đưa ba má về. Việt khiêng trước, chị Chiến khiêngbình bịch phía sau, nghe tiếng chân chị, Việt thấy thương chị lạ.Lần đầu tiên Việt mới thấy lòng mình rõ như thế. Còn mối thùthằng Mĩ thì có thể rờ thấy được, vì nó đang đè nặng ở trên vai”.Gia đình Tư Năng là một gia đình có truyền thống bất khuất. Ba màgan góc nên bầy con cũng gan góc theo thậm chí sự gan góc ấy cònlên tới cực độ vì xen lẫn với sự căm thù giặc. Má đi trước bầy contheo sau, chị Hai, Chiến và Việt bám sát lũ giặc mà la : “ Trả đầu ba! trả đầu ba ! ”. Giặc bắn cũng không sợ ! Cho đến lúc lấy lại đượcđầu ba rồi, Việt “cứ nhè cái thằng vừa liệng đầu mà đá”. Gan gócnhư thế nên Việt và Chiến đã cùng ba má và quê hương kiên cườngđánh giặc. Cả hai chị em đều chiến đấu dũng cảm và lập được nhiềuchiến công. Chị Chiến đã đánh giặc trên sông Định Thuỷ bắn chếtmột thằng Mĩ, còn Việt thì phá được một xe tăng Mĩ trong một trậnđánh ác liệt giữa rừng cao su.Quê hương mấy chục năm trời đầy bóng giặc, tang tóc đau thươngtrùm lên một gia đình, thù nhà xen lẫn nợ nước chất cao lên mỗingày. Cha mẹ đều là dũng sĩ nên hai chị em dường như sinh ra đểmà đánh giặc chiến đấu. Đánh giặc để trả thù cho ba má, cho giađình và cho cả quê hương, đất nước. Đánh giặc là niềm say mê lớnnhất của hai chị em Việt và Chiến, của tuổi trẻ miền Nam “hạnhphúc của tuổi trẻ là trên trận tuyến đánh quân thù”. Chiến đã nóivới em trong đêm thu xếp ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: