Phân tích dự án
Số trang: 32
Loại file: pdf
Dung lượng: 379.47 KB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phân tích dự án có nội dung gồm 2 chương. Chương 1 nêu các vấn đề về đầu tư và xây dựng như khái niệm, phân loại, mục đích và mục tiêu, nội dung của quá trình đầu tư, vốn đầu tư. Chương 2 nêu các vấn đề về dự án đầu tư như khái niệm, phân loại, vấn đề quản lý dự án đầu tư. Mời bạn đọc tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân tích dự án PHÂN TÍCH D Ự ÁN Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG 1.1.) Khái niệm quá trình đầu tư và xây dựng 1.2.) Phân loại đầu tư 1.2.1.) Theo chức năng quản lý vốn đầu tư 1.2.2.) Theo tính chất sử dụng vốn đầu tư 1.2.3.) Theo ngành đầu tư 1.2.4.) Theo tính chất đầu tư 1.2.5.) Theo nguồn vốn 1.2.6.) Theo chủ đầu tư 1.2.7.) Theo phạm vi đầu tư 1.3.) Mục đích và mục tiêu đầu tư 1.3.1.) Mục đích 1.3.2.) Mục tiêu 1.4.) Nội dung của quá trình đầu tư 1.4.1.) Giai đoạn chuẩn bị đầu tư 1.4.2.) Giai đoạn thực hiện đầu tư 1.4.3.) Giai đoạn kết thúc xây dựng và đưa công trình vào khai thác sử dụng. 1.4.4.) Phương hướng nâng cao hiệu quả đầu tư và xây dựng 1.5.) Vốn đầu tư 1.5.1.) Khái niệm vốn đầu tư xây dựng cơ bản 1.5.2.) Ý nghĩa vốn đầu tư 1.5.3.) Thành phần vốn đầu tư 1.5.4.) Nguyên tắc sử dụng các nguồn vốn đầu tư. 1.5.5.) Thanh toán hoàn trả vốn đầu tư CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG 1.1.) KHÁI NIệM QUÁ TRÌNH ĐầU TƯ VÀ XÂY DựNG : Đầu tư là hoạt động sử dụng tiền vốn, tài nguyên để sản xuất kinh doanh trong một thời gian tương đối dài nhằm thu về lợi nhuận và lợi ích kinh tế xã hội. Như vậy hoạt động đầu tư có có những đặc điểm chính sau đây: - Trước hết phải có vốn. Vốn bằng tiền, bằng các loại tài sản khác như máy móc, thiết bị, nhà xưởng, công trình xây dựng khác, giá trị quyền sở hữu công nghiệp, bí quyết kĩ thuật, quy trình công nghệ, dịch vụkĩ thuật, giá trị quyền sử dụng đất,mặt nước, mặt biển, các nguồn tài nguyên khác. Vốn có thể là vốn Nhà nước, vốn tư nhân, vốn góp, vốn cổ phần,vốn vay dài hạn,trung hạn,ngắn hạn. - Một đặc điểm khác của đầu tư là thời gian tương đối dài, thường từ 2 năm trở lên, có thể đến 50 năm, nhưng tối đa cũng không quá 70 năm. Những hoạt động ngắn hạn, thường trong vòng một năm tài chính thì không được gọi là đầu tư. Thờihạn đầu tư được ghi rõ trong quyết định đầu tư hoặc giấy phép đầu tư, và còn gọi là đời sống của dự án. Do dặc điểm thời gian dài nên người lập dự án cũng như người thẩm định dự án cần có tầm nhìn xa vài 30 năm, đồng thờiphải thấy rằng đầu tư là một hoạt động dài hơi , có nhiều rủi ro,ngoài ra không thể bỏ qua quy luật thay đổi của gía trị đồng tiền theo thời gian dưới tác động của lãi suất nguồn vốn. Các tính toán đầu tư phải tính trên dòng tiền, bằng cách tính hiện giá của dòng tiền thu hồi và đầu tư. - Lợi ích do dự án mang lại được biểu hiện trên hai mặt: lợi ích tài chính (biểu hiện qua lợi nhuận) và lợi ích kinh tế ( biểu hiện qua các chỉ tiêu kinh tế xã hội). Lợi ích kinh tế xã hội thường được gọitắt là lợi ích kinh tế. Lợi ích tài chính ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi của chủ đầu tư, còn lợi ích kinh tế ảnh hưởng đến quyền lợi của xã hội,của cộng đồng. Dựa vào lợi ích tài chính, nhà đầu tư kể cả trường hợp Nhà đầu tư là Nhà Nước), có thể ra được quyết định có đầu tư hay không. Dựa vào lợi ích kinh tế xã hội, Nhà nước sẽ ra được quyết định có có cấp phép đầu tư cho các nhà đầu tư không phải là Nhà nước hay không. 1.2.) PHÂN LOẠI ĐẦU TƯ : 1.2.1.) THEO CHỨC NĂNG QUẢN TRỊ VỐN ĐẦU TƯ: 1.2.1.1.) Đầu tư trực tiếp: Đầu tư trực tiếp là đầu tư mà người bỏ vốn và người quản lý sử dụng vốn là một chủ thể. Đầu tư trực tiếp có thể là đầu tư trong nước, theoluật khuyến khích đầu tư trong nước, hoặc đầu tư nước ngoài tại Việt Nam, theo luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam. 1.2.1.2.) Đầu tư gián tiếp: Dầu tư gián tiếp là đầu tư mà người bỏ vốn và người sử dụng vốn không phải là một chủ thể. Trường hợp đáng chú ý nhất là đầu tư gián tiếp bằng vốn nước ngoài. Đó là loại vốn hỗ trợ phát triển chính thức(ODA), vốn của Nhà Nước vay nước ngoài với lãi suất ưu đãi. Những loại vốn này do Nhà Nước quản lý theo quy chế riêng. 1.2.2.)THEO TÍNH CHẤT SỬ DỤNG VỐN ĐẦU TƯ: 1.2.2.1.) Đầu tư phát triển: Đầu tư phát triển là đầu tư trực tiếp nhằm tăng thêm giá trị tài sản, tạo ra năng lực mới hoặc cải tạo, mở rộng ,nâng cấp năng lực hiện có vì mục tiêu phát triển, có tác dụng quan trọng trong việc tái sản xuất mở rộng. 1.2.2.2.) Đầu tư dịch chuyển: Đầu tư dịch chuyển là đầu tư trực tiếp nhằm dịch chuyển quyền sở hữu giá trị tài sản. Lúc này không có sự gia tăng giá trị tài sản. Loại này có ý nghĩa quan trọng trong việc hình thành thị trường vốn, thị trường chứng khoán, thị trường hối đoái,... hỗ trợ cho đầu tư phát triển. 1.2.3.) THEO NGÀNH ĐẦU TƯ: - Đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng: là hoạt động đầu phát triển nhằm xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật và xã hội. + Cơ sở hạ tầng kỹ thuật: giao thông vận tải, thông tin liên lạc, điện, nước….. + Cơ sở hạ tầng xã hội: trường học, bệnh viện, nhà trẻ…. - Đầu tư phát triển công nghiệp: là hoạt động đầu tư phát triển nhằm xây dựng các công trình công nghiệp . - Đầu tư phát triển nông nghiệp: là hoạt động đầu tư phát triển nhằm xây dựng các công trình nông nghiệp . - Đầu tư phát triển dịch vụ: là hoạt động đầu tư phát triển nhằm xây dựng các công trình dịch vụ, thương mại, khách sạn, dịch vụ khác…. 1.2.4.) THEO TÍNH CHẤT ĐẦU TƯ: 1.2.4.1.) Đầu tư mới: là đầu tư để xây dựng mới các công trình, nhà máy thành lập mới các công ty, mở các cửa hàng mới, dịch vụ mới. Đặc điểm của đầu tư mới là không phải trên cơ sở những cái hiện có phát triển lên. 1.2.4.2.) Đầu tư theo chiều sâu: đây là loại đầu tư nhằm khôi phục, cải tạo, nâng cấp, trang bị lại, đồng bộ hóa, hiện đại hóa, mở rộng các đối tượng hiện có. 1.2.5.) THEO NGUỒN VỐN: -Vốn trong nước: là vốn hình thành từ nguồn tích luỹ nội bộ của nền kinh tế quốc dân. Các thành phần vốn trong nước: + Vốn ngân sách nhà nước. + Vốn tính dụng ưu đãi của nhà nước. + Vốn thuộc quỹ hồ trợ đầu tư quốc gia. + Vốn tính dụng thương mại. + Vốn đầu tư của các doanh nghiệp nhà nước. + Vốn hợp tác liên doanh với nước ngoài. + Vốn do chính quyền cấp ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân tích dự án PHÂN TÍCH D Ự ÁN Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG 1.1.) Khái niệm quá trình đầu tư và xây dựng 1.2.) Phân loại đầu tư 1.2.1.) Theo chức năng quản lý vốn đầu tư 1.2.2.) Theo tính chất sử dụng vốn đầu tư 1.2.3.) Theo ngành đầu tư 1.2.4.) Theo tính chất đầu tư 1.2.5.) Theo nguồn vốn 1.2.6.) Theo chủ đầu tư 1.2.7.) Theo phạm vi đầu tư 1.3.) Mục đích và mục tiêu đầu tư 1.3.1.) Mục đích 1.3.2.) Mục tiêu 1.4.) Nội dung của quá trình đầu tư 1.4.1.) Giai đoạn chuẩn bị đầu tư 1.4.2.) Giai đoạn thực hiện đầu tư 1.4.3.) Giai đoạn kết thúc xây dựng và đưa công trình vào khai thác sử dụng. 1.4.4.) Phương hướng nâng cao hiệu quả đầu tư và xây dựng 1.5.) Vốn đầu tư 1.5.1.) Khái niệm vốn đầu tư xây dựng cơ bản 1.5.2.) Ý nghĩa vốn đầu tư 1.5.3.) Thành phần vốn đầu tư 1.5.4.) Nguyên tắc sử dụng các nguồn vốn đầu tư. 1.5.5.) Thanh toán hoàn trả vốn đầu tư CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG 1.1.) KHÁI NIệM QUÁ TRÌNH ĐầU TƯ VÀ XÂY DựNG : Đầu tư là hoạt động sử dụng tiền vốn, tài nguyên để sản xuất kinh doanh trong một thời gian tương đối dài nhằm thu về lợi nhuận và lợi ích kinh tế xã hội. Như vậy hoạt động đầu tư có có những đặc điểm chính sau đây: - Trước hết phải có vốn. Vốn bằng tiền, bằng các loại tài sản khác như máy móc, thiết bị, nhà xưởng, công trình xây dựng khác, giá trị quyền sở hữu công nghiệp, bí quyết kĩ thuật, quy trình công nghệ, dịch vụkĩ thuật, giá trị quyền sử dụng đất,mặt nước, mặt biển, các nguồn tài nguyên khác. Vốn có thể là vốn Nhà nước, vốn tư nhân, vốn góp, vốn cổ phần,vốn vay dài hạn,trung hạn,ngắn hạn. - Một đặc điểm khác của đầu tư là thời gian tương đối dài, thường từ 2 năm trở lên, có thể đến 50 năm, nhưng tối đa cũng không quá 70 năm. Những hoạt động ngắn hạn, thường trong vòng một năm tài chính thì không được gọi là đầu tư. Thờihạn đầu tư được ghi rõ trong quyết định đầu tư hoặc giấy phép đầu tư, và còn gọi là đời sống của dự án. Do dặc điểm thời gian dài nên người lập dự án cũng như người thẩm định dự án cần có tầm nhìn xa vài 30 năm, đồng thờiphải thấy rằng đầu tư là một hoạt động dài hơi , có nhiều rủi ro,ngoài ra không thể bỏ qua quy luật thay đổi của gía trị đồng tiền theo thời gian dưới tác động của lãi suất nguồn vốn. Các tính toán đầu tư phải tính trên dòng tiền, bằng cách tính hiện giá của dòng tiền thu hồi và đầu tư. - Lợi ích do dự án mang lại được biểu hiện trên hai mặt: lợi ích tài chính (biểu hiện qua lợi nhuận) và lợi ích kinh tế ( biểu hiện qua các chỉ tiêu kinh tế xã hội). Lợi ích kinh tế xã hội thường được gọitắt là lợi ích kinh tế. Lợi ích tài chính ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi của chủ đầu tư, còn lợi ích kinh tế ảnh hưởng đến quyền lợi của xã hội,của cộng đồng. Dựa vào lợi ích tài chính, nhà đầu tư kể cả trường hợp Nhà đầu tư là Nhà Nước), có thể ra được quyết định có đầu tư hay không. Dựa vào lợi ích kinh tế xã hội, Nhà nước sẽ ra được quyết định có có cấp phép đầu tư cho các nhà đầu tư không phải là Nhà nước hay không. 1.2.) PHÂN LOẠI ĐẦU TƯ : 1.2.1.) THEO CHỨC NĂNG QUẢN TRỊ VỐN ĐẦU TƯ: 1.2.1.1.) Đầu tư trực tiếp: Đầu tư trực tiếp là đầu tư mà người bỏ vốn và người quản lý sử dụng vốn là một chủ thể. Đầu tư trực tiếp có thể là đầu tư trong nước, theoluật khuyến khích đầu tư trong nước, hoặc đầu tư nước ngoài tại Việt Nam, theo luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam. 1.2.1.2.) Đầu tư gián tiếp: Dầu tư gián tiếp là đầu tư mà người bỏ vốn và người sử dụng vốn không phải là một chủ thể. Trường hợp đáng chú ý nhất là đầu tư gián tiếp bằng vốn nước ngoài. Đó là loại vốn hỗ trợ phát triển chính thức(ODA), vốn của Nhà Nước vay nước ngoài với lãi suất ưu đãi. Những loại vốn này do Nhà Nước quản lý theo quy chế riêng. 1.2.2.)THEO TÍNH CHẤT SỬ DỤNG VỐN ĐẦU TƯ: 1.2.2.1.) Đầu tư phát triển: Đầu tư phát triển là đầu tư trực tiếp nhằm tăng thêm giá trị tài sản, tạo ra năng lực mới hoặc cải tạo, mở rộng ,nâng cấp năng lực hiện có vì mục tiêu phát triển, có tác dụng quan trọng trong việc tái sản xuất mở rộng. 1.2.2.2.) Đầu tư dịch chuyển: Đầu tư dịch chuyển là đầu tư trực tiếp nhằm dịch chuyển quyền sở hữu giá trị tài sản. Lúc này không có sự gia tăng giá trị tài sản. Loại này có ý nghĩa quan trọng trong việc hình thành thị trường vốn, thị trường chứng khoán, thị trường hối đoái,... hỗ trợ cho đầu tư phát triển. 1.2.3.) THEO NGÀNH ĐẦU TƯ: - Đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng: là hoạt động đầu phát triển nhằm xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật và xã hội. + Cơ sở hạ tầng kỹ thuật: giao thông vận tải, thông tin liên lạc, điện, nước….. + Cơ sở hạ tầng xã hội: trường học, bệnh viện, nhà trẻ…. - Đầu tư phát triển công nghiệp: là hoạt động đầu tư phát triển nhằm xây dựng các công trình công nghiệp . - Đầu tư phát triển nông nghiệp: là hoạt động đầu tư phát triển nhằm xây dựng các công trình nông nghiệp . - Đầu tư phát triển dịch vụ: là hoạt động đầu tư phát triển nhằm xây dựng các công trình dịch vụ, thương mại, khách sạn, dịch vụ khác…. 1.2.4.) THEO TÍNH CHẤT ĐẦU TƯ: 1.2.4.1.) Đầu tư mới: là đầu tư để xây dựng mới các công trình, nhà máy thành lập mới các công ty, mở các cửa hàng mới, dịch vụ mới. Đặc điểm của đầu tư mới là không phải trên cơ sở những cái hiện có phát triển lên. 1.2.4.2.) Đầu tư theo chiều sâu: đây là loại đầu tư nhằm khôi phục, cải tạo, nâng cấp, trang bị lại, đồng bộ hóa, hiện đại hóa, mở rộng các đối tượng hiện có. 1.2.5.) THEO NGUỒN VỐN: -Vốn trong nước: là vốn hình thành từ nguồn tích luỹ nội bộ của nền kinh tế quốc dân. Các thành phần vốn trong nước: + Vốn ngân sách nhà nước. + Vốn tính dụng ưu đãi của nhà nước. + Vốn thuộc quỹ hồ trợ đầu tư quốc gia. + Vốn tính dụng thương mại. + Vốn đầu tư của các doanh nghiệp nhà nước. + Vốn hợp tác liên doanh với nước ngoài. + Vốn do chính quyền cấp ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phân tích dự án Dự án đầu tư Quá trình đầu tư Vốn đầu tư Quản lý dự án Khái niệm dự ánGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Quản lý dự án phần mềm: Phần 2 - Phạm Ngọc Hùng
216 trang 400 0 0 -
Thuyết minh dự án đầu tư: Sân Golf Phúc Tiến
66 trang 223 3 0 -
35 trang 217 0 0
-
47 trang 212 0 0
-
4 trang 207 0 0
-
136 trang 190 0 0
-
Bài thuyết trình đề tài: Lập dự án đầu tư
42 trang 186 0 0 -
13 trang 183 0 0
-
Cẩm nang Quản lý hiệu quả: Quản lý dự án
72 trang 181 0 0 -
Giáo trình Quản lý dự án đầu tư - TS. Từ Quang Phương
303 trang 177 1 0