Phân tích hạn chế của các loại hình bảo lãnh
Số trang: 19
Loại file: doc
Dung lượng: 165.00 KB
Lượt xem: 3
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo luận văn - đề án phân tích hạn chế của các loại hình bảo lãnh, luận văn - báo cáo, tài chính - kế toán - ngân hàng phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân tích hạn chế của các loại hình bảo lãnh MỤC LỤCI.MỞ ĐẨU.............................................................................................................2II.GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGÂN HÀNG AGRIBANK.................................3 1.Lịch sử hình thành...........................................................................................3 2.Các hoạt động chung của ngân hàng Agribank.............................................7III.HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH TẠI NGÂN HÀNG AGRIBANK......................8 A.Giới thiệu chung..............................................................................................8 B.Các loại hình bảo lãnh tại ngân hàng Agribank...........................................8 C.Rủi ro, hạn chế trong nghiệp vụ bảo lãnh tại ngân hàng........................12IV.GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ..............................................................................14 A.Giải pháp........................................................................................................14 B.Một số kiến nghị...........................................................................................17V.KẾT LUẬN CHUNG.......................................................................................19 I.MỞ ĐẦU1.Lý do chọn đề tài: Trong những năm gần đây nền kinh tế Việt Nam đang có những bước pháttriển đáng kinh ngạc. Các hoạt động trao đổi hàng hóa, thương mại, dịch vụ không chỉdiễn ra trong phạm vi lãnh thổ mà còn vươn ra tầm quốc tế. Hòa chung vào xu thế đó,hệ thống các NHTM cũng không ngừng phát triển và mở rộng, bên cạnh các NHTMnhà nước là sự xuất hiện của rất nhiều các ngân hàng cổ phần, ngân hàng liên doanhvà các chi nhánh các ngân hàng nước ngoài. Trong bối cảnh này thì sự cạnh tranh là tấtyếu mà lĩnh vực cạnh tranh gay gắt nhất chính là lĩnh vực tín dụng truy ền thống.Chính vì vậy, các ngân hàng đã và đang phát triển rất nhiều các sản phẩm tín d ụngmới từ lĩnh vực này và bảo lãnh cũng không phải là ngoại lệ khi là thị tr ường mà r ấtnhiều ngân hàng nhắm vào. Do đó, việc sử dụng bảo lãnh ngân hàng đang bùng nổ mạnh mẽ đem lại thunhập đáng kể cho các ngân hàng đồng thời cũng đóng vai trò xúc tác cho các hợp đồngkinh tế được kí kết dễ dàng. Có thể chắc chắn các giao dịch thương mại lớn mà cóyếu tố nước ngoài tham gia thì đi kèm với các hợp đồng kinh tế bắt buộc phải có thêmhợp đồng bảo lãnh của ngân hàng để tạo được sự tin tưởng tuyệt đối của khách hàng2. Mục đích nghiên cứu. Khóa luận đề cập nghiên cứu hệ thống một số vấn đề lý luận cơ bản về bảolãnh ngân hàng, các loại hình bão lãnh tại ngân hàng agribank, phân tích hạn chế củacác loại hình bảo lãnh. Trên cơ sở đó đưa ra định hướng, giải pháp và kiến nghị nhằmhoàn thiện nghiệp vụ bảo lãnh tại ngân hàng Agribank. II.GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGÂN HÀNG AGRIBANK1.LỊCH SỬ HÌNH THÀNH: Năm 1988, Ngân hàng phát triển nông nghiệp Việt Nam được thành lập theo nghịđịnh số 53/HĐBT ngày 26/3/1988 của Hội Đồng Bộ Trưởng (nay là chính phủ ) vềviệc thành lập các ngân hàng chuyên doanh, trong đó Ngân Hàng Phát Triển NôngNghiệp Việt Nam hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn. Ngày 4/11/1990, Chủ Tịch Hội Đồng Bộ Trưởng (nay là thủ tướng chính phủ ) kýquyết định số 400/CT thành lập Ngân Hàng Nông Nghiệp Việt Nam thay thế NgânHàng Phát Triển Nông Nghiệp Việt Nam. Ngân Hàng Nông Nghiệp là ngân hàngthương mại Đa Năng, hoạt động chủ yếu trên lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn, là mộtpháp nhân, hạch toán kinh tế độc lập, tự chủ, tự chịu trách nhiệm về hoạt động củamình trước pháp luật. Ngày 1/3/1991, Thống đốc ngân hàng nhà nước có quyết định số 18/NH-QĐ thànhlập văn phòng đại diện ngân hàng nông nghiệp tại thành phố Hồ Chí Minh ngày24/6/1994, thống đốc có văn bản số 439/CV-TCCB chấp thuận cho ngân hàng nôngnghiệp được thành lập văn phòng miền Trung tại thành phố Quy Nhơn- tỉnh BìnhĐịnh. Ngày 22/12/1992, Thống đốc ngân hàng nhà nước có quyết định số 603/NH-QĐ vềviệc thành lập chi nhánh ngân hàng nông nghiệp các tỉnh thành phố trực thuộc NgânHàng Nông Nghiệp gồm có 3 sở giao dịch (Sở giao dịch I tại Hà Nội, Sở giao dịch IItại văn phòng đại diện khu vực Miền Nam và Sở giao dịch III tại văn phòng miềnTrung ) và 43 chi nhánh ngân hàng nông nghiệp tỉnh, thành phố. Chi nhánh ngân hàngnông nghiệp quận, huyện, thị xã có 475 chi nhánh. Năm 1993, Ngân hàng nông nghiệp Việt Nam ban hành quy chế thi đua khen thưởngtạo ra những chuẩn mực cho cá nhân và tập thể phấn đấu trên mọi cương vị và nhiệmvụ công tác. Tổ chức được hội nghị tổng kết toàn quốc có các giám đốc chi nhánhhuyện xuất sắc nhất của tỉnh và thành phố. Ngày 30/7/1994 Tại quyết định số 160/QĐ-NHN9, Thống đốc ngân hàng nhà nướcchấp thuận mô hình đổi mới hệ thống quản lý của ngân hàng nông nghiệp Việt Nam.Trên cơ sở đó, Tổng giám đốc ngân hàng nông nghiệp Việt Nam cụ thể hóa bằng vănbản số 927/TCCB/Ngân hàng nông nghiệp ngày 16/8/1994 xác định ngân hàng nhànước Việt Nam có 2 cấp: Cấp tham mưu và Cấp trực tiếp kinh doanh. Đây thực sự làbước ngoặc về tổ chức bộ máy ngân hàng nông nghiệp Việt nam cũng là nền tảng chohoạt động kinh doanh của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Namsau này. Ngày 7/3/1994 Theo quyết định số 90/TTg của thủ tướng chính phủ, Ngân hàngnông nghiệp hoạt động theo mô hình tổng công ty nhà nước với cơ cấu tổ chức baogồm Hội Đồng quản trị, Tổng giám đốc, bộ máy giúp việc bao gồm bộ máy kiểm soátnội bộ, các đơn vị thành viên bao gồm các đơn vị hạch toán phụ thuộc, hạch toán độclập, đơn vị sự nghiệp, phân biệt rõ chức năng quản lý và chức năng điều hành, chủtịch hội đồng quản trị không kiêm tổng giám đốc. Ngày 15/11/1996 Được thủ tướng chính phủ ủy quyền, Thống đốc ngân hàng nhànước Việt Nam ký quyết định số 280/QĐ-NHNN đổi tên ngân hàng nông nghiệp ViệtNam thành ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân tích hạn chế của các loại hình bảo lãnh MỤC LỤCI.MỞ ĐẨU.............................................................................................................2II.GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGÂN HÀNG AGRIBANK.................................3 1.Lịch sử hình thành...........................................................................................3 2.Các hoạt động chung của ngân hàng Agribank.............................................7III.HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH TẠI NGÂN HÀNG AGRIBANK......................8 A.Giới thiệu chung..............................................................................................8 B.Các loại hình bảo lãnh tại ngân hàng Agribank...........................................8 C.Rủi ro, hạn chế trong nghiệp vụ bảo lãnh tại ngân hàng........................12IV.GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ..............................................................................14 A.Giải pháp........................................................................................................14 B.Một số kiến nghị...........................................................................................17V.KẾT LUẬN CHUNG.......................................................................................19 I.MỞ ĐẦU1.Lý do chọn đề tài: Trong những năm gần đây nền kinh tế Việt Nam đang có những bước pháttriển đáng kinh ngạc. Các hoạt động trao đổi hàng hóa, thương mại, dịch vụ không chỉdiễn ra trong phạm vi lãnh thổ mà còn vươn ra tầm quốc tế. Hòa chung vào xu thế đó,hệ thống các NHTM cũng không ngừng phát triển và mở rộng, bên cạnh các NHTMnhà nước là sự xuất hiện của rất nhiều các ngân hàng cổ phần, ngân hàng liên doanhvà các chi nhánh các ngân hàng nước ngoài. Trong bối cảnh này thì sự cạnh tranh là tấtyếu mà lĩnh vực cạnh tranh gay gắt nhất chính là lĩnh vực tín dụng truy ền thống.Chính vì vậy, các ngân hàng đã và đang phát triển rất nhiều các sản phẩm tín d ụngmới từ lĩnh vực này và bảo lãnh cũng không phải là ngoại lệ khi là thị tr ường mà r ấtnhiều ngân hàng nhắm vào. Do đó, việc sử dụng bảo lãnh ngân hàng đang bùng nổ mạnh mẽ đem lại thunhập đáng kể cho các ngân hàng đồng thời cũng đóng vai trò xúc tác cho các hợp đồngkinh tế được kí kết dễ dàng. Có thể chắc chắn các giao dịch thương mại lớn mà cóyếu tố nước ngoài tham gia thì đi kèm với các hợp đồng kinh tế bắt buộc phải có thêmhợp đồng bảo lãnh của ngân hàng để tạo được sự tin tưởng tuyệt đối của khách hàng2. Mục đích nghiên cứu. Khóa luận đề cập nghiên cứu hệ thống một số vấn đề lý luận cơ bản về bảolãnh ngân hàng, các loại hình bão lãnh tại ngân hàng agribank, phân tích hạn chế củacác loại hình bảo lãnh. Trên cơ sở đó đưa ra định hướng, giải pháp và kiến nghị nhằmhoàn thiện nghiệp vụ bảo lãnh tại ngân hàng Agribank. II.GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGÂN HÀNG AGRIBANK1.LỊCH SỬ HÌNH THÀNH: Năm 1988, Ngân hàng phát triển nông nghiệp Việt Nam được thành lập theo nghịđịnh số 53/HĐBT ngày 26/3/1988 của Hội Đồng Bộ Trưởng (nay là chính phủ ) vềviệc thành lập các ngân hàng chuyên doanh, trong đó Ngân Hàng Phát Triển NôngNghiệp Việt Nam hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn. Ngày 4/11/1990, Chủ Tịch Hội Đồng Bộ Trưởng (nay là thủ tướng chính phủ ) kýquyết định số 400/CT thành lập Ngân Hàng Nông Nghiệp Việt Nam thay thế NgânHàng Phát Triển Nông Nghiệp Việt Nam. Ngân Hàng Nông Nghiệp là ngân hàngthương mại Đa Năng, hoạt động chủ yếu trên lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn, là mộtpháp nhân, hạch toán kinh tế độc lập, tự chủ, tự chịu trách nhiệm về hoạt động củamình trước pháp luật. Ngày 1/3/1991, Thống đốc ngân hàng nhà nước có quyết định số 18/NH-QĐ thànhlập văn phòng đại diện ngân hàng nông nghiệp tại thành phố Hồ Chí Minh ngày24/6/1994, thống đốc có văn bản số 439/CV-TCCB chấp thuận cho ngân hàng nôngnghiệp được thành lập văn phòng miền Trung tại thành phố Quy Nhơn- tỉnh BìnhĐịnh. Ngày 22/12/1992, Thống đốc ngân hàng nhà nước có quyết định số 603/NH-QĐ vềviệc thành lập chi nhánh ngân hàng nông nghiệp các tỉnh thành phố trực thuộc NgânHàng Nông Nghiệp gồm có 3 sở giao dịch (Sở giao dịch I tại Hà Nội, Sở giao dịch IItại văn phòng đại diện khu vực Miền Nam và Sở giao dịch III tại văn phòng miềnTrung ) và 43 chi nhánh ngân hàng nông nghiệp tỉnh, thành phố. Chi nhánh ngân hàngnông nghiệp quận, huyện, thị xã có 475 chi nhánh. Năm 1993, Ngân hàng nông nghiệp Việt Nam ban hành quy chế thi đua khen thưởngtạo ra những chuẩn mực cho cá nhân và tập thể phấn đấu trên mọi cương vị và nhiệmvụ công tác. Tổ chức được hội nghị tổng kết toàn quốc có các giám đốc chi nhánhhuyện xuất sắc nhất của tỉnh và thành phố. Ngày 30/7/1994 Tại quyết định số 160/QĐ-NHN9, Thống đốc ngân hàng nhà nướcchấp thuận mô hình đổi mới hệ thống quản lý của ngân hàng nông nghiệp Việt Nam.Trên cơ sở đó, Tổng giám đốc ngân hàng nông nghiệp Việt Nam cụ thể hóa bằng vănbản số 927/TCCB/Ngân hàng nông nghiệp ngày 16/8/1994 xác định ngân hàng nhànước Việt Nam có 2 cấp: Cấp tham mưu và Cấp trực tiếp kinh doanh. Đây thực sự làbước ngoặc về tổ chức bộ máy ngân hàng nông nghiệp Việt nam cũng là nền tảng chohoạt động kinh doanh của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Namsau này. Ngày 7/3/1994 Theo quyết định số 90/TTg của thủ tướng chính phủ, Ngân hàngnông nghiệp hoạt động theo mô hình tổng công ty nhà nước với cơ cấu tổ chức baogồm Hội Đồng quản trị, Tổng giám đốc, bộ máy giúp việc bao gồm bộ máy kiểm soátnội bộ, các đơn vị thành viên bao gồm các đơn vị hạch toán phụ thuộc, hạch toán độclập, đơn vị sự nghiệp, phân biệt rõ chức năng quản lý và chức năng điều hành, chủtịch hội đồng quản trị không kiêm tổng giám đốc. Ngày 15/11/1996 Được thủ tướng chính phủ ủy quyền, Thống đốc ngân hàng nhànước Việt Nam ký quyết định số 280/QĐ-NHNN đổi tên ngân hàng nông nghiệp ViệtNam thành ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
an toàn tín dụng doanh nghiệp ngoài quốc doanh tài chính ngân hàng luận văn tài chính tiểu luận tài chính phát triển tài chính phân tích tài chính tiểu luậnGợi ý tài liệu liên quan:
-
28 trang 532 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 385 1 0 -
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 377 0 0 -
174 trang 331 0 0
-
Tiểu luận: Mua sắm tài sản công tại các cơ quan, đơn vị thuộc khu vực hành chính nhà nước
24 trang 312 0 0 -
102 trang 307 0 0
-
Hoàn thiện quy định của pháp luật về thành viên quỹ tín dụng nhân dân tại Việt Nam
12 trang 301 0 0 -
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 288 0 0 -
Tiểu luận: Tư duy phản biện và tư duy sáng tạo
46 trang 255 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 248 0 0