Phân tích hệ phiên mã và sàng lọc một số gen giả định liên quan tới tính trạng tăng trưởng ở tôm sú (Penaeus monodon)
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.90 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tôm sú (Penaeus monodon) là loài thủy sản nuôi trồng đem lại nguồn lợi lớn cho quốc gia. Trong những năm gần đây, xuất khẩu tôm sú có thể đạt gần một tỷ USD/năm. Tuy nhiên, các dữ liệu về hệ gen và hệ phiên mã của tôm sú còn hạn chế khiến cho việc nghiên cứu phục vụ cho việc chọn tạo giống với những tính trạng quan trọng như tăng trưởng nhanh, kháng bệnh còn gặp nhiều khó khăn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân tích hệ phiên mã và sàng lọc một số gen giả định liên quan tới tính trạng tăng trưởng ở tôm sú (Penaeus monodon) Tạp chí Công nghệ Sinh học 15(3): 471-480, 2017 PHÂN TÍCH HỆ PHIÊN MÃ VÀ SÀNG LỌC MỘT SỐ GEN GIẢ ĐỊNH LIÊN QUAN TỚI TÍNH TRẠNG TĂNG TRƯỞNG Ở TÔM SÚ (PENAEUS MONODON) Nguyễn Hải Bằng1, Phạm Quang Huy2, Trần Xuân Thạch2, Nguyễn Giang Thu3, Nguyễn Thị Minh Thanh2, Nguyễn Thị Hoa2, Hà Thị Thu2, Nguyễn Thị Tuyết Nhung2, Nguyễn Cường2, Nguyễn Hữu Ninh4, Đồng Văn Quyền2, Chu Hoàng Hà2, Đinh Duy Kháng2, * 1 Trường Đại học Y Dược Hải Phòng 2 Viện Công nghệ sinh học, Viện Hàn lâm khoa học và Công nghệ Việt Nam 3 Vụ Khoa học công nghệ và Môi trường, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn 4 Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản III, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn * Người chịu trách nhiệm liên lạc. E-mail: khangvspt@ibt.ac.vn Ngày nhận bài: 13.12.2016 Ngày nhận đăng: 10.3.2017 TÓM TẮT Tôm sú (Penaeus monodon) là loài thủy sản nuôi trồng đem lại nguồn lợi lớn cho quốc gia. Trong những năm gần đây, xuất khẩu tôm sú có thể đạt gần một tỷ USD/năm. Tuy nhiên, các dữ liệu về hệ gen và hệ phiên mã của tôm sú còn hạn chế khiến cho việc nghiên cứu phục vụ cho việc chọn tạo giống với những tính trạng quan trọng như tăng trưởng nhanh, kháng bệnh còn gặp nhiều khó khăn. Giải trình tự và phân tích hệ phiên mã tôm sú sẽ cung cấp các dữ liệu quan trọng cho công tác chọn giống tôm sú. Trong nghiên cứu này, từ gói dữ liệu giải trình tự thế hệ mới mô cơ và mô gan tụy tôm sú thu nhận từ vùng biển Bắc Trung Bộ Việt Nam, chúng tôi đã đánh giá, tiền xử lý và lắp ráp de novo hệ phiên mã, tinh sạch và thu được 17.406 unigene với kích thước trung bình là 403,06 bp, N50 là 402 bp. Toàn bộ các unigene trong hệ phiên mã tinh sạch được chú giải với 4 cơ sở dữ liệu khác nhau và đã sàng lọc được 51 unigene liên quan đến tính trạng tăng trưởng. Phân tích biểu hiện cho thấy 16.148 unigene có sự biểu hiện khác biệt giữa mô cơ và mô gan tụy. Những kết quả này sẽ là nguồn dữ liệu hữu ích về hệ phiên mã tôm sú và có thể được áp dụng cho nhiều nghiên cứu tiếp theo đặc biệt trong việc sàng lọc các chỉ thị phân tử liên kết với những tính trạng có ý nghĩa kinh tế quan trọng ở tôm sú. Từ khóa: Hệ phiên mã, tính trạng tăng trưởng, tôm sú Penaeus monodon, unigene MỞ ĐẦU tôm sú là một vấn đề khoa học cơ bản có định hướng ứng dụng hết sức quan trọng. Tôm sú (Penaeus monodon) là loài thủy sản mang lại giá trị kinh tế lớn, hiện nay đang được nhiều nước Nghiên cứu hệ gen tôm sú sẽ cung cấp thông tin chú trọng phát triển như Thái Lan, Việt Nam, Hàn chính xác cho việc xác định các tính trạng quan Quốc, Đài Loan, Malaysia, Indonesia, Ấn Độ trọng như tính trạng tăng trưởng, tính kháng bệnh, (Rosenberry, 2004). Nghề nuôi tôm sú có ưu thế lớn tính chống chịu với điều kiện môi trường, các tính với các nước này vì đó là nguồn tài nguyên bản địa có trạng liên quan đến chất lượng tôm. Do kích thước thể nuôi và khai thác lâu dài, đóng góp quan trọng vào hệ gen tôm sú rất lớn, khoảng 2,17 Gb (You et al., vấn đề an toàn lương thực, xóa đói giảm nghèo và phát 2010) nên việc giải mã toàn bộ hệ gen tôm sú đòi hỏi triển kinh tế xã hội của mỗi nước. Chiến lược phát triển thời gian và tốn nhiều kinh phí. Vì vậy, để có thể lâu dài của toàn khu vực là có được ngành sản xuất tôm từng bước khai thác các thông tin cần thiết từ hệ gen sú bền vững, hạn chế tối thiểu các tác động tiêu cực đến tôm sú phục vụ thực tiễn sản xuất thì việc giải mã môi trường sinh thái. Nền tảng cho chiến lược phát từng phần hệ gen như giải mã hệ phiên mã, giải mã triển này là phát triển nguồn tôm bản địa với các từng phân đoạn trong hệ gen có định hướng sử dụng chương trình nhân giống khoa học để nâng cao tỷ lệ kỹ thuật GBS (Genome typing by Sequencing) với sống và sự tăng trưởng. Để đạt được mục đích này, việc phương pháp xác định trình tự gen thế hệ mới (NGS) nghiên cứu cấu trúc và chức năng của toàn bộ hệ gen là cách tiếp cận thông minh và khả thi. 471 Nguyễn Hải Bằng et al. Hệ phiên mã là tập hợp tất cả các phân tử RNA được kiểm tra bằng thiết bị Bioanalyzer sử dụng trong cơ thể sinh vật có khả năng mã hóa protein High Sensitivity Chip (Agilent Technologies). Giải (Brown, 2002), là cầu nối từ thông tin trình tự hệ gen trình tự được tiến hành trên máy giải trình tự gen thế đến chức năng của hệ protein. Chính vì vậy phân tích hệ mới Illumina MiSeq. Dữ liệu thu từ máy giải trình hệ phiên mã sẽ giúp chúng ta thu được những kết tự được lưu trữ theo định dạng FASTQ. Đây là định quả sâu hơn khi phân tích chức năng của protein dạng chuẩn dùng để lưu trữ dữ liệu trình tự bao gồm tương ứng. Sự ra đời của công nghệ giải trình tự thế điểm chất lượng của máy đọc trình tự thế hệ mới mới (NGS) đã tạo điều kiện thuận lợi để thu nhận và (NGS). khai thác thông tin về hệ gen và hệ phiên mã của Phương pháp tiền xử lý dữ liệu thô sinh vật (Wang et al., 2009). RNA-seq (RNA sequecing) là công nghệ giải trình tự thế hệ mới với Dữ liệu trình tự đọc thô được đánh giá chất đối tượng là RNA. RNA-seq sẽ giúp các nhà nghiên lượng và tiền xử lý bằng phần mềm FastQC cứu có thể tìm hiểu sâu hơn thông tin liên quan trình (http://www.bioinformatics.babraham.ac.uk/projects/ tự hệ phiên mã và phân tích chức năng gen. Bằng fastq ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân tích hệ phiên mã và sàng lọc một số gen giả định liên quan tới tính trạng tăng trưởng ở tôm sú (Penaeus monodon) Tạp chí Công nghệ Sinh học 15(3): 471-480, 2017 PHÂN TÍCH HỆ PHIÊN MÃ VÀ SÀNG LỌC MỘT SỐ GEN GIẢ ĐỊNH LIÊN QUAN TỚI TÍNH TRẠNG TĂNG TRƯỞNG Ở TÔM SÚ (PENAEUS MONODON) Nguyễn Hải Bằng1, Phạm Quang Huy2, Trần Xuân Thạch2, Nguyễn Giang Thu3, Nguyễn Thị Minh Thanh2, Nguyễn Thị Hoa2, Hà Thị Thu2, Nguyễn Thị Tuyết Nhung2, Nguyễn Cường2, Nguyễn Hữu Ninh4, Đồng Văn Quyền2, Chu Hoàng Hà2, Đinh Duy Kháng2, * 1 Trường Đại học Y Dược Hải Phòng 2 Viện Công nghệ sinh học, Viện Hàn lâm khoa học và Công nghệ Việt Nam 3 Vụ Khoa học công nghệ và Môi trường, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn 4 Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản III, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn * Người chịu trách nhiệm liên lạc. E-mail: khangvspt@ibt.ac.vn Ngày nhận bài: 13.12.2016 Ngày nhận đăng: 10.3.2017 TÓM TẮT Tôm sú (Penaeus monodon) là loài thủy sản nuôi trồng đem lại nguồn lợi lớn cho quốc gia. Trong những năm gần đây, xuất khẩu tôm sú có thể đạt gần một tỷ USD/năm. Tuy nhiên, các dữ liệu về hệ gen và hệ phiên mã của tôm sú còn hạn chế khiến cho việc nghiên cứu phục vụ cho việc chọn tạo giống với những tính trạng quan trọng như tăng trưởng nhanh, kháng bệnh còn gặp nhiều khó khăn. Giải trình tự và phân tích hệ phiên mã tôm sú sẽ cung cấp các dữ liệu quan trọng cho công tác chọn giống tôm sú. Trong nghiên cứu này, từ gói dữ liệu giải trình tự thế hệ mới mô cơ và mô gan tụy tôm sú thu nhận từ vùng biển Bắc Trung Bộ Việt Nam, chúng tôi đã đánh giá, tiền xử lý và lắp ráp de novo hệ phiên mã, tinh sạch và thu được 17.406 unigene với kích thước trung bình là 403,06 bp, N50 là 402 bp. Toàn bộ các unigene trong hệ phiên mã tinh sạch được chú giải với 4 cơ sở dữ liệu khác nhau và đã sàng lọc được 51 unigene liên quan đến tính trạng tăng trưởng. Phân tích biểu hiện cho thấy 16.148 unigene có sự biểu hiện khác biệt giữa mô cơ và mô gan tụy. Những kết quả này sẽ là nguồn dữ liệu hữu ích về hệ phiên mã tôm sú và có thể được áp dụng cho nhiều nghiên cứu tiếp theo đặc biệt trong việc sàng lọc các chỉ thị phân tử liên kết với những tính trạng có ý nghĩa kinh tế quan trọng ở tôm sú. Từ khóa: Hệ phiên mã, tính trạng tăng trưởng, tôm sú Penaeus monodon, unigene MỞ ĐẦU tôm sú là một vấn đề khoa học cơ bản có định hướng ứng dụng hết sức quan trọng. Tôm sú (Penaeus monodon) là loài thủy sản mang lại giá trị kinh tế lớn, hiện nay đang được nhiều nước Nghiên cứu hệ gen tôm sú sẽ cung cấp thông tin chú trọng phát triển như Thái Lan, Việt Nam, Hàn chính xác cho việc xác định các tính trạng quan Quốc, Đài Loan, Malaysia, Indonesia, Ấn Độ trọng như tính trạng tăng trưởng, tính kháng bệnh, (Rosenberry, 2004). Nghề nuôi tôm sú có ưu thế lớn tính chống chịu với điều kiện môi trường, các tính với các nước này vì đó là nguồn tài nguyên bản địa có trạng liên quan đến chất lượng tôm. Do kích thước thể nuôi và khai thác lâu dài, đóng góp quan trọng vào hệ gen tôm sú rất lớn, khoảng 2,17 Gb (You et al., vấn đề an toàn lương thực, xóa đói giảm nghèo và phát 2010) nên việc giải mã toàn bộ hệ gen tôm sú đòi hỏi triển kinh tế xã hội của mỗi nước. Chiến lược phát triển thời gian và tốn nhiều kinh phí. Vì vậy, để có thể lâu dài của toàn khu vực là có được ngành sản xuất tôm từng bước khai thác các thông tin cần thiết từ hệ gen sú bền vững, hạn chế tối thiểu các tác động tiêu cực đến tôm sú phục vụ thực tiễn sản xuất thì việc giải mã môi trường sinh thái. Nền tảng cho chiến lược phát từng phần hệ gen như giải mã hệ phiên mã, giải mã triển này là phát triển nguồn tôm bản địa với các từng phân đoạn trong hệ gen có định hướng sử dụng chương trình nhân giống khoa học để nâng cao tỷ lệ kỹ thuật GBS (Genome typing by Sequencing) với sống và sự tăng trưởng. Để đạt được mục đích này, việc phương pháp xác định trình tự gen thế hệ mới (NGS) nghiên cứu cấu trúc và chức năng của toàn bộ hệ gen là cách tiếp cận thông minh và khả thi. 471 Nguyễn Hải Bằng et al. Hệ phiên mã là tập hợp tất cả các phân tử RNA được kiểm tra bằng thiết bị Bioanalyzer sử dụng trong cơ thể sinh vật có khả năng mã hóa protein High Sensitivity Chip (Agilent Technologies). Giải (Brown, 2002), là cầu nối từ thông tin trình tự hệ gen trình tự được tiến hành trên máy giải trình tự gen thế đến chức năng của hệ protein. Chính vì vậy phân tích hệ mới Illumina MiSeq. Dữ liệu thu từ máy giải trình hệ phiên mã sẽ giúp chúng ta thu được những kết tự được lưu trữ theo định dạng FASTQ. Đây là định quả sâu hơn khi phân tích chức năng của protein dạng chuẩn dùng để lưu trữ dữ liệu trình tự bao gồm tương ứng. Sự ra đời của công nghệ giải trình tự thế điểm chất lượng của máy đọc trình tự thế hệ mới mới (NGS) đã tạo điều kiện thuận lợi để thu nhận và (NGS). khai thác thông tin về hệ gen và hệ phiên mã của Phương pháp tiền xử lý dữ liệu thô sinh vật (Wang et al., 2009). RNA-seq (RNA sequecing) là công nghệ giải trình tự thế hệ mới với Dữ liệu trình tự đọc thô được đánh giá chất đối tượng là RNA. RNA-seq sẽ giúp các nhà nghiên lượng và tiền xử lý bằng phần mềm FastQC cứu có thể tìm hiểu sâu hơn thông tin liên quan trình (http://www.bioinformatics.babraham.ac.uk/projects/ tự hệ phiên mã và phân tích chức năng gen. Bằng fastq ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Công nghệ Sinh học Hệ phiên mã Tình trạng tăng trưởng Tôm sú Penaeus monodon Nuôi trồng thủy sảnTài liệu liên quan:
-
78 trang 348 2 0
-
Tổng quan về việc sử dụng Astaxanthin trong nuôi trồng thủy sản
10 trang 258 0 0 -
Thông tư số 08/2019/TT-BNNPTNT
7 trang 245 0 0 -
225 trang 222 0 0
-
2 trang 200 0 0
-
Tìm hiểu các kỹ thuật nuôi trồng thuỷ sản (Tập 1): Phần 1
66 trang 199 0 0 -
Triển khai chương trình phát triển bền vững quốc gia trong ngành thủy sản
7 trang 184 0 0 -
13 trang 182 0 0
-
91 trang 175 0 0
-
8 trang 156 0 0