PHÂN TÍCH HỆ THỐNG - CHƯƠNG 2
Số trang: 23
Loại file: pdf
Dung lượng: 497.75 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mô Tả Hệ Thống1. Mục Tiêu 2. Kiến thức cơ bản cần có để học chương này 3. Tài liệu tham khảo liên quan đến chương 4. Nội dung: II.1. TÌM HIỂU CÁC YÊU CẦU CỦA TỔ CHỨC II.2. CÁC PHƯƠNG PHÁP ÐIỀU TRA (INVESTIGATION METHODES) II.3. BÁO CÁO ÐIỀU TRA (SURVEY REPORT) II.4. PHÂN TÍCH, TỔNG HỢP KẾT QUẢ ÐIỀU TRA THÍ DỤ TỔNG QUÁT: VẤN ÐỀ QUẢN LÝ MUA BÁN HÀNG HÓA 5. Vấn đề nghiên cứu của chương kế tiếpNói chung hệ thống là phức tạp, để tìm hiểu bản chất của nó, biểu diễn nó...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
PHÂN TÍCH HỆ THỐNG - CHƯƠNG 2 PHÂN TÍCH HỆ THỐNG Chương II Mô Tả Hệ Thống1. Mục Tiêu2. Kiến thức cơ bản cần có để học chương này3. Tài liệu tham khảo liên quan đến chương4. Nội dung: II.1. TÌM HIỂU CÁC YÊU CẦU CỦA TỔ CHỨC II.2. CÁC PHƯƠNG PHÁP ÐIỀU TRA (INVESTIGATION METHODES) II.3. BÁO CÁO ÐIỀU TRA (SURVEY REPORT) II.4. PHÂN TÍCH, TỔNG HỢP KẾT QUẢ ÐIỀU TRA THÍ DỤ TỔNG QUÁT: VẤN ÐỀ QUẢN LÝ MUA BÁN HÀNG HÓA5. Vấn đề nghiên cứu của chương kế tiếp Nói chung hệ thống là phức tạp, để tìm hiểu bản chất của nó, biểu diễn nómột cách chính xác, đòi hỏi phải có thời gian và phương pháp. Do đó quá trìnhtiếp cận thường chia ra nhiều pha, giữa các pha này cũng có những mối liên hệ lẫnnhau không phải theo thứ tự tuyến tính mà theo kiểu mô hình thác nước đổ hay mô xoắn ốc.hình Kết quả cần đạt được sau giai đoạn này là phải có một hồ sơ phân tích về tổchức hiện tại (còn gọi là bản mô tả hệ thống) để từ đó làm cơ sở cho việc tiến hànhbước tiếp mô hình hóa theo.II.1. TÌM HIỂU CÁC YÊU CẦU CỦA TỔCH Ứ C II.1.1. Các yêu cầu của hệ thống II.1.2. Các yêu cầu của người dùng (users requirements) II.1.3. Các yêu cầu kỷ thuật (Technical requirement) Ðể phát triển một hệ thống phải dựa trên các yêu cầu của chính tổ chức vàcủa những thành phần tham gia vào đề án phát triển hệ thống đó. Có thể phân chia các yêu cầu thành 3 nhóm chính: Các yêu cầu của chính hệ thống. Các yêu cầu của người dùng. Các yêu cầu kỷ thuật. Những yêu cần này thường mâu thuẫn nhau. Vai trò của người phân tích hệthống là phải biết dung hòa các yêu cầu này.II.1.1. Các yêu cầu của hệ thống Hệ thống phải phù hợp với các mục tiêu, chiến lược của tổ chức: Những thay đổi nhỏ trong sự phát triển của tổ chức có thể có một ảnh hưởng lớn trong các yêu cầu của hệ thống thông tin. Bởi vậy, trong quá trình phát triển hệ thống, những yêu cầu này cần được kiểm tra thường xuyên để nó phù hợp với những chiến lược chung. Hệ thống thông tin phải tạo ra những trợ giúp quyết định. Hệ thống phải tinh lọc từ dữ liệu tạo ra những thông tin hữu ích. Kết hợp với khả năng phân tích, tổng hợp của người có trách nhiệm, hệ thống thông tin đóng một vai trò quan trọng việc làm cơ sở để bộ phận lãnh đạo có thể dựa vào đó mà ban hành các quyết định hợp lý. Hệ thống phải không gây ra những tác hại cho các tổ chức khác (chẳng hạn đối với môi trường bên ngoài). Hệ thống phải trả lại sự đầu tư (Return on investment): Một hệ thống thông tin mới cần chỉ ra lợi nhuận mà nó có thể mang lại, bởi vì quyết định đầu tư, chi phí phát triển và chi phí vận hành phải dựa trên phân tích tài chính. Hệ thống phải tiết kiệm tài nguyên và nhân lực: tài nguyên và nhân lực thay đổi sẽ ảnh hưởng đến số lượng nhân viên, kỹ năng và khối lượng công việc của nhân viên. Trong nhiều trường hợp khi cấu trúc nguồn nhân lực không thay đổi, nhưng khối lượng công việc và yêu cầu kỹ năng của nhân viên phải nâng cao hơn. Hệ thống phải trợ giúp quản lý điều hành: Việc cung cấp các thông tin chi tiết, tạo các báo cáo nhanh, chính xác có thể giúp người lãnh đạo có các quyết định giúp cho công việc quản lý, điều hành uyển chuyển và hiệu quả. Hệ thống phải cải thiện truyền thông thông tin (Improving information communication). Ðó là việc tối ưu hóa luồng thông tin bao gồm: việc chuẩn bị những thông tin, việc cập nhật làm sao cho nhanh chóng và hợp lý, việc kết xuất thông tin phải có chất lượng, đầy đủ và kịp thời. Sản phẩm thông tin là kết quả cuối cùng của hệ thống thông tin. Chúng tacần phải chú ý đặc biệt tới các yêu cầu của sản phẩm thông tin để mà phân tích cẩnthận. Những yêu cầu này sẽ được thường xuyên so sánh với các chiến lược tổngquát trong khi phát triển hệ thống.II.1.2. Các yêu cầu của người dùng (users requirements) Những người dùng là những người thường xuyên sử dụng hệ thống thông tinđể quản lý tổ chức của họ. Họ là một trong những người hiểu biết hệ thống thôngtin hiện tại (từ nguồn thông tin, các yêu cầu của người quản lý tới các thiếu sót củahệ thống) và họ cũng là những người chủ tương lai của hệ thốâng. Bởi vậy các yêucầu của họ cần phải đặc biệt lưu tâm khi phát triển bất kỳ một hệ thống thông tinnào. Thường các yêu cầu của họ về hệ thống mới là: Hệ thống phải dễ dàng truy xuất (Easy access): có thể truy xuất dữ liệu đúng lúc và dễ dàng vận hành. Hệ thống phải có tính hệ thống (The system): phải có tính ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
PHÂN TÍCH HỆ THỐNG - CHƯƠNG 2 PHÂN TÍCH HỆ THỐNG Chương II Mô Tả Hệ Thống1. Mục Tiêu2. Kiến thức cơ bản cần có để học chương này3. Tài liệu tham khảo liên quan đến chương4. Nội dung: II.1. TÌM HIỂU CÁC YÊU CẦU CỦA TỔ CHỨC II.2. CÁC PHƯƠNG PHÁP ÐIỀU TRA (INVESTIGATION METHODES) II.3. BÁO CÁO ÐIỀU TRA (SURVEY REPORT) II.4. PHÂN TÍCH, TỔNG HỢP KẾT QUẢ ÐIỀU TRA THÍ DỤ TỔNG QUÁT: VẤN ÐỀ QUẢN LÝ MUA BÁN HÀNG HÓA5. Vấn đề nghiên cứu của chương kế tiếp Nói chung hệ thống là phức tạp, để tìm hiểu bản chất của nó, biểu diễn nómột cách chính xác, đòi hỏi phải có thời gian và phương pháp. Do đó quá trìnhtiếp cận thường chia ra nhiều pha, giữa các pha này cũng có những mối liên hệ lẫnnhau không phải theo thứ tự tuyến tính mà theo kiểu mô hình thác nước đổ hay mô xoắn ốc.hình Kết quả cần đạt được sau giai đoạn này là phải có một hồ sơ phân tích về tổchức hiện tại (còn gọi là bản mô tả hệ thống) để từ đó làm cơ sở cho việc tiến hànhbước tiếp mô hình hóa theo.II.1. TÌM HIỂU CÁC YÊU CẦU CỦA TỔCH Ứ C II.1.1. Các yêu cầu của hệ thống II.1.2. Các yêu cầu của người dùng (users requirements) II.1.3. Các yêu cầu kỷ thuật (Technical requirement) Ðể phát triển một hệ thống phải dựa trên các yêu cầu của chính tổ chức vàcủa những thành phần tham gia vào đề án phát triển hệ thống đó. Có thể phân chia các yêu cầu thành 3 nhóm chính: Các yêu cầu của chính hệ thống. Các yêu cầu của người dùng. Các yêu cầu kỷ thuật. Những yêu cần này thường mâu thuẫn nhau. Vai trò của người phân tích hệthống là phải biết dung hòa các yêu cầu này.II.1.1. Các yêu cầu của hệ thống Hệ thống phải phù hợp với các mục tiêu, chiến lược của tổ chức: Những thay đổi nhỏ trong sự phát triển của tổ chức có thể có một ảnh hưởng lớn trong các yêu cầu của hệ thống thông tin. Bởi vậy, trong quá trình phát triển hệ thống, những yêu cầu này cần được kiểm tra thường xuyên để nó phù hợp với những chiến lược chung. Hệ thống thông tin phải tạo ra những trợ giúp quyết định. Hệ thống phải tinh lọc từ dữ liệu tạo ra những thông tin hữu ích. Kết hợp với khả năng phân tích, tổng hợp của người có trách nhiệm, hệ thống thông tin đóng một vai trò quan trọng việc làm cơ sở để bộ phận lãnh đạo có thể dựa vào đó mà ban hành các quyết định hợp lý. Hệ thống phải không gây ra những tác hại cho các tổ chức khác (chẳng hạn đối với môi trường bên ngoài). Hệ thống phải trả lại sự đầu tư (Return on investment): Một hệ thống thông tin mới cần chỉ ra lợi nhuận mà nó có thể mang lại, bởi vì quyết định đầu tư, chi phí phát triển và chi phí vận hành phải dựa trên phân tích tài chính. Hệ thống phải tiết kiệm tài nguyên và nhân lực: tài nguyên và nhân lực thay đổi sẽ ảnh hưởng đến số lượng nhân viên, kỹ năng và khối lượng công việc của nhân viên. Trong nhiều trường hợp khi cấu trúc nguồn nhân lực không thay đổi, nhưng khối lượng công việc và yêu cầu kỹ năng của nhân viên phải nâng cao hơn. Hệ thống phải trợ giúp quản lý điều hành: Việc cung cấp các thông tin chi tiết, tạo các báo cáo nhanh, chính xác có thể giúp người lãnh đạo có các quyết định giúp cho công việc quản lý, điều hành uyển chuyển và hiệu quả. Hệ thống phải cải thiện truyền thông thông tin (Improving information communication). Ðó là việc tối ưu hóa luồng thông tin bao gồm: việc chuẩn bị những thông tin, việc cập nhật làm sao cho nhanh chóng và hợp lý, việc kết xuất thông tin phải có chất lượng, đầy đủ và kịp thời. Sản phẩm thông tin là kết quả cuối cùng của hệ thống thông tin. Chúng tacần phải chú ý đặc biệt tới các yêu cầu của sản phẩm thông tin để mà phân tích cẩnthận. Những yêu cầu này sẽ được thường xuyên so sánh với các chiến lược tổngquát trong khi phát triển hệ thống.II.1.2. Các yêu cầu của người dùng (users requirements) Những người dùng là những người thường xuyên sử dụng hệ thống thông tinđể quản lý tổ chức của họ. Họ là một trong những người hiểu biết hệ thống thôngtin hiện tại (từ nguồn thông tin, các yêu cầu của người quản lý tới các thiếu sót củahệ thống) và họ cũng là những người chủ tương lai của hệ thốâng. Bởi vậy các yêucầu của họ cần phải đặc biệt lưu tâm khi phát triển bất kỳ một hệ thống thông tinnào. Thường các yêu cầu của họ về hệ thống mới là: Hệ thống phải dễ dàng truy xuất (Easy access): có thể truy xuất dữ liệu đúng lúc và dễ dàng vận hành. Hệ thống phải có tính hệ thống (The system): phải có tính ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hệ Thống Thông Tin thiết kế hệ thống mô tả hệ thống hệ thống dữ liệu thông tin quản lýGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đáp án đề thi học kỳ 2 môn cơ sở dữ liệu
3 trang 290 1 0 -
Bài tập thực hành môn Phân tích thiết kế hệ thống thông tin
6 trang 283 0 0 -
Phân tích thiết kế hệ thống - Biểu đồ trạng thái
20 trang 266 0 0 -
Bài giảng HỆ THỐNG THÔNG TIN KẾ TOÁN - Chương 2
31 trang 225 0 0 -
Đề tài nguyên lý hệ điều hành: Nghiên cứu tìm hiểu về bộ nhớ ngoài trong hệ điều hành Linux
19 trang 221 0 0 -
Bài thuyết trình Hệ thống thông tin trong bệnh viện
44 trang 214 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Xây dựng ứng dụng quản lý kho hàng trên nền Web
61 trang 213 0 0 -
62 trang 205 2 0
-
Đồ án cung cấp điện: Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho xí nghiệp công nghiệp
108 trang 203 0 0 -
Phương pháp và và ứng dụng Phân tích thiết kế hệ thống thông tin: Phần 1 - TS. Nguyễn Hồng Phương
124 trang 196 0 0