Phân tích hệ thống năng lượng ở thành phố Hồ Chí Minh liên quan đến biến đối khí hậu và tính bền vững
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 318.64 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Về hiện trạng của việc phân tích hệ thống năng lượng của TP HCM, chúng tôi đã thực hiện (i) tổng kết lại các nghiên cứu (nghiên cứu và giới thiệu tư liệu về các cách tiếp cận để lập mô hình tiêu thụ năng lượng tại các Siêu đô thị, nghiên cứu và giới thiệu tư liệu các các cuộc điều tra và khảo sát về việc sử dụng năng lượng và hiệu quả của việc sử dụng năng lượng tại các khu nhà ở tại TP HCM và Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân tích hệ thống năng lượng ở thành phố Hồ Chí Minh liên quan đến biến đối khí hậu và tính bền vững PROCEEDINGS: CONFERENCE ON CLIMATE CHANGE AND SUSTAINABLE URBAN DEVELOPMENT IN VIETNAM Phân tích Hệ thống Năng lượng ở Thành phố Hồ Chí Minh liên quan đến Biến đối khí hậu và tính bền vững Nguyễ Nguy ễn Xuân Thính, Nguyễ Nguy ễn Ngọ Ngọc Hưng, Hưng và Katrin Scharte Tất cả các tác giá: Viện Khoa học Quy hoạch và Phát triển Sinh thái Leibniz (IOER), Weberplatz 1, 01217 Dresden; Email: ng.thinh@ioer.de (correspondence) Tóm tắt: Về hiện trạng của việc phân tích hệ thống năng lượng của TP HCM, chúng tôi đã thực hiện (i) tổng kết lại các nghiên cứu (nghiên cứu và giới thiệu tư liệu về các cách tiếp cận để lập mô hình tiêu thụ năng lượng tại các Siêu đô thị, nghiên cứu và giới thiệu tư liệu các các cuộc điều tra và khảo sát về việc sử dụng năng lượng và hiệu quả của việc sử dụng năng lượng tại các khu nhà ở tại TP HCM và Việt Nam, ví dụ Lê Hoàng Việt 2000); (ii) thu thập dữ liệu và xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu địa lý (nghiên cứu và thu thập dữ liệu về dân số, hộ gia đình, thu nhập, cách thức sử dụng năng lượng và dữ liệu thống kê về năng lượng tại TP HCM và Việt Nam); xây dựng khái niệm mẫu về cách thức tiêu thụ năng lượng tại các hộ gia đình theo không gian tại thành phố. Key Words: Hệ thống năng lượng TP HCM; chương trình tiết kiệm năng lượng, ứng phó với biến đổi khí hậu trong ngành năng lượng của TP HCM; mô hình mô phỏng cho việc phân tích theo không gian việc tiêu thụ năng lượng khu vực hộ gia đình. 221 BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ BỀN VỮNG TẠI VIỆT NAM Giới thiệu Thành phố Hồ Chí Minh (TPHCM) là thành phố lớn nhất Việt Nam và phát triển rất năng động. Theo con số thống kê của cuộc điều tra dân số ngày 1/4/2010, dân số đăng ký của thành phố là 7,1 triệu người, tương đương với khoảng 8,3% trong tổng số dân Việt Nam là 85,8 triệu người (giadinh.net.vn 2009, Vietnam Government Report 2009). So với cuộc tổng điều tra dân số ngày 1/4/2010, dân số thành phố đã tăng 43,4 % trong 10 năm qua và chiếm 22% mức tăng dân số của toàn Việt Nam. Diện tích thành phố là 2.099 km2 và mật độ dân số trung bình là 3.400 người/km2. phần lớn dân số tập trung trong khu vực nội thị. Thành phố được chia thành 19 quận nội thành và 5 huyện ngoại thành; dưới quận/huyện là các phường hoặc xã. Tổng cộng thành phố có 322 phường, xã. Trong khoảng thời gian từ năm 2000 đến năm 2007, GDP của thành phố tăng khoảng từ 10 đến 12% /năm (Cục Thống kê TPHCM 2008). Hàng năm có hơn 20% GDP của Việt Nam từ thành phố (Tổng cục Thống kê 2008) trong khi thành phố tiêu thụ khoảng 1/5 tổng lượng điện của Việt Nam. Có nhiều nhân tố ảnh hưởng đến lượng tiêu thụ cũng như cơ cấu năng lượng của thành phố. Bên cạnh yếu tố mùa và khí hậu, số dân cũng như việc phân bổ khu dân cư, tình hình phát triển kinh tế, sự thay đổi cơ cấu nguồn năng lượng và mức độ tiêu thụ hợp lý. Chủ đề tiêu thụ năng lượng của một thành phố lớn như TPHCM là chủ đề đáng được quan tâm liên quan đến phát triển bền vững và trong bối cảnh nguồn năng lượng hóa thạch đang suy giảm. Do sự khan hiếm của năng lượng hóa thạch và việc thiếu năng lượng trên thế giới hiện nay, một chiến lược năng lượng bền vững sẽ phải hỗ trợ và triển khai xây dựng cơ cấu năng lượng hiệu quả. Năng lượng là nhân tố trung tâm trong sự phát triển bền vững ở ba khía cạnh. Najam và Cleveland 2003 đã đề cập đến mối liên hệ giữa năng lượng với môi trường, kinh tế và xã hội (Hình 1). Xét về khía cạnh kinh tế của sự phát triển bền vững, năng lượng rõ ràng là động cơ quan trọng của sự tăng trưởng kinh tế vĩ mô. Nhưng các tác giả cũng chỉ ra rằng “các nguồn năng lượng truyền thống là những nguồn gây căng thẳng cho môi trường ở cả cấp độ địa phương và toàn cầu”. Mối quan hệ giữa việc khai thác, chế biến và sử dụng năng lượng và chất lượng môi trường cũng đã được đề cập đến trong các nghiên cứu khoa học về chủ đề ô nhiễm không khí, phát thải khí nhà kính và nguồn phát chính các kim loại nặng. Các vấn đề môi trường khác còn xuất phát từ việc khai thác than và khai thác dầu khí gây xáo trộn đến môi trường tự nhiên. Các tác giả cũng nhấn mạnh đến nguy cơ của việc biến đổi khí hậu toàn cầu do việc sử dụng quá mức nhiên liệu hóa thạch, coi đây là tác động rõ ràng và nghiêm trọng nhất đối với môi trường. Environmental ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân tích hệ thống năng lượng ở thành phố Hồ Chí Minh liên quan đến biến đối khí hậu và tính bền vững PROCEEDINGS: CONFERENCE ON CLIMATE CHANGE AND SUSTAINABLE URBAN DEVELOPMENT IN VIETNAM Phân tích Hệ thống Năng lượng ở Thành phố Hồ Chí Minh liên quan đến Biến đối khí hậu và tính bền vững Nguyễ Nguy ễn Xuân Thính, Nguyễ Nguy ễn Ngọ Ngọc Hưng, Hưng và Katrin Scharte Tất cả các tác giá: Viện Khoa học Quy hoạch và Phát triển Sinh thái Leibniz (IOER), Weberplatz 1, 01217 Dresden; Email: ng.thinh@ioer.de (correspondence) Tóm tắt: Về hiện trạng của việc phân tích hệ thống năng lượng của TP HCM, chúng tôi đã thực hiện (i) tổng kết lại các nghiên cứu (nghiên cứu và giới thiệu tư liệu về các cách tiếp cận để lập mô hình tiêu thụ năng lượng tại các Siêu đô thị, nghiên cứu và giới thiệu tư liệu các các cuộc điều tra và khảo sát về việc sử dụng năng lượng và hiệu quả của việc sử dụng năng lượng tại các khu nhà ở tại TP HCM và Việt Nam, ví dụ Lê Hoàng Việt 2000); (ii) thu thập dữ liệu và xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu địa lý (nghiên cứu và thu thập dữ liệu về dân số, hộ gia đình, thu nhập, cách thức sử dụng năng lượng và dữ liệu thống kê về năng lượng tại TP HCM và Việt Nam); xây dựng khái niệm mẫu về cách thức tiêu thụ năng lượng tại các hộ gia đình theo không gian tại thành phố. Key Words: Hệ thống năng lượng TP HCM; chương trình tiết kiệm năng lượng, ứng phó với biến đổi khí hậu trong ngành năng lượng của TP HCM; mô hình mô phỏng cho việc phân tích theo không gian việc tiêu thụ năng lượng khu vực hộ gia đình. 221 BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ BỀN VỮNG TẠI VIỆT NAM Giới thiệu Thành phố Hồ Chí Minh (TPHCM) là thành phố lớn nhất Việt Nam và phát triển rất năng động. Theo con số thống kê của cuộc điều tra dân số ngày 1/4/2010, dân số đăng ký của thành phố là 7,1 triệu người, tương đương với khoảng 8,3% trong tổng số dân Việt Nam là 85,8 triệu người (giadinh.net.vn 2009, Vietnam Government Report 2009). So với cuộc tổng điều tra dân số ngày 1/4/2010, dân số thành phố đã tăng 43,4 % trong 10 năm qua và chiếm 22% mức tăng dân số của toàn Việt Nam. Diện tích thành phố là 2.099 km2 và mật độ dân số trung bình là 3.400 người/km2. phần lớn dân số tập trung trong khu vực nội thị. Thành phố được chia thành 19 quận nội thành và 5 huyện ngoại thành; dưới quận/huyện là các phường hoặc xã. Tổng cộng thành phố có 322 phường, xã. Trong khoảng thời gian từ năm 2000 đến năm 2007, GDP của thành phố tăng khoảng từ 10 đến 12% /năm (Cục Thống kê TPHCM 2008). Hàng năm có hơn 20% GDP của Việt Nam từ thành phố (Tổng cục Thống kê 2008) trong khi thành phố tiêu thụ khoảng 1/5 tổng lượng điện của Việt Nam. Có nhiều nhân tố ảnh hưởng đến lượng tiêu thụ cũng như cơ cấu năng lượng của thành phố. Bên cạnh yếu tố mùa và khí hậu, số dân cũng như việc phân bổ khu dân cư, tình hình phát triển kinh tế, sự thay đổi cơ cấu nguồn năng lượng và mức độ tiêu thụ hợp lý. Chủ đề tiêu thụ năng lượng của một thành phố lớn như TPHCM là chủ đề đáng được quan tâm liên quan đến phát triển bền vững và trong bối cảnh nguồn năng lượng hóa thạch đang suy giảm. Do sự khan hiếm của năng lượng hóa thạch và việc thiếu năng lượng trên thế giới hiện nay, một chiến lược năng lượng bền vững sẽ phải hỗ trợ và triển khai xây dựng cơ cấu năng lượng hiệu quả. Năng lượng là nhân tố trung tâm trong sự phát triển bền vững ở ba khía cạnh. Najam và Cleveland 2003 đã đề cập đến mối liên hệ giữa năng lượng với môi trường, kinh tế và xã hội (Hình 1). Xét về khía cạnh kinh tế của sự phát triển bền vững, năng lượng rõ ràng là động cơ quan trọng của sự tăng trưởng kinh tế vĩ mô. Nhưng các tác giả cũng chỉ ra rằng “các nguồn năng lượng truyền thống là những nguồn gây căng thẳng cho môi trường ở cả cấp độ địa phương và toàn cầu”. Mối quan hệ giữa việc khai thác, chế biến và sử dụng năng lượng và chất lượng môi trường cũng đã được đề cập đến trong các nghiên cứu khoa học về chủ đề ô nhiễm không khí, phát thải khí nhà kính và nguồn phát chính các kim loại nặng. Các vấn đề môi trường khác còn xuất phát từ việc khai thác than và khai thác dầu khí gây xáo trộn đến môi trường tự nhiên. Các tác giả cũng nhấn mạnh đến nguy cơ của việc biến đổi khí hậu toàn cầu do việc sử dụng quá mức nhiên liệu hóa thạch, coi đây là tác động rõ ràng và nghiêm trọng nhất đối với môi trường. Environmental ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hệ thống năng lượng Chương trình tiết kiệm năng lượng Biến đổi khí hậu Hệ thống cơ sở dữ liệu địa lý Cách thức tiêu thụ năng lượngGợi ý tài liệu liên quan:
-
báo cáo chuyên đề GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
78 trang 286 0 0 -
Hạ tầng xanh – giải pháp bền vững cho thoát nước đô thị
17 trang 230 1 0 -
13 trang 205 0 0
-
Đồ án môn học: Bảo vệ môi trường không khí và xử lý khí thải
20 trang 190 0 0 -
161 trang 177 0 0
-
Đề xuất mô hình quản lý rủi ro ngập lụt đô thị thích ứng với biến đổi khí hậu
2 trang 170 0 0 -
Bài tập cá nhân môn Biến đổi khí hậu
14 trang 163 0 0 -
Bài giảng Cơ sở khoa học của biến đổi khí hậu (Đại cương về BĐKH) – Phần II: Bài 5 – ĐH KHTN Hà Nội
10 trang 158 0 0 -
15 trang 139 0 0
-
9 trang 131 0 0