Danh mục

Phân tích hiện trạng cấp nước của các hồ chứa tỉnh Thanh Hóa, áp dụng cho Hồ Mậu Lâm

Số trang: 3      Loại file: pdf      Dung lượng: 303.86 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (3 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết Phân tích hiện trạng cấp nước của các hồ chứa tỉnh Thanh Hóa, áp dụng cho Hồ Mậu Lâm trình bày hiện trạng cấp nước, nguyên nhân & giải pháp; Phân tích hiện trạng cấp nước của Hồ Mậu Lâm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phân tích hiện trạng cấp nước của các hồ chứa tỉnh Thanh Hóa, áp dụng cho Hồ Mậu Lâm Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2016. ISBN : 978-604-82-1980-2 PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG CẤP NƯỚC CỦA CÁC HỒ CHỨA TỈNH THANH HÓA, ÁP DỤNG CHO HỒ MẬU LÂM Lê Xuân Khâm Trường Đại học Thủy lợi, email: lexuankham@tlu.edu.vn1. MỞ ĐẦU sông Mã): Bao gồm toàn bộ diện tích 5 huyện Hiện nay trên địa bàn toàn tỉnh Thanh Hóa Hà Trung, Nga Sơn, Hoằng Hóa, Hậu Lộc,đã xây dựng được một hệ thống các công Tx. Bỉm Sơn và 5 xã thuộc huyện Vĩnh Lộc;trình thủy lợi lớn nhỏ bao gồm 2.527 công Vùng 4 (Nam sông Mã - Bắc sông Chu):trình, trong đó hồ chứa 610, đập dâng 1.023 Nguồn nước cấp cho vùng bằng các trạmvà trạm bơm 891 cùng hệ thống kênh mương bơm lấy nước dọc sông Mã, sông Chu vàtưới. Với tổng năng lực tưới thiết kế là khai thác nguồn nước của sông Cầu Chày;196.075ha, thực tưới đạt 151.736 ha, đạt hiệu Vùng 5 (lưu vực sông Âm): Vùng bao gồmsuất 77,39% so thiết kế và đạt 72,48% so toàn bộ phần diện tích huyện Lang Chánh vàdiện tích canh tác. Nhiệm vụ của 610 công 5 xã huyện Ngọc Lạc và 2 xã thuộc huyệntrình hồ chứa là cấp cấp nước tưới cho Thuờng Xuân; Vùng 6 (Thượng lưu sông47.788 ha lúa, điều tiết lũ, cải thiện môi Chu đến Bái Thượng): Vùng bao gồm toàntrường sinh thái, cấp nước sinh hoạt cho bộ diện tích 15 xã và thị trấn huyện Thườngngười dân. Đối với diện tích tưới, theo số liệu Xuân và 6 xã huyện Như Xuân, 1 xã huyệnthống kê thì diện tích tưới thực tế chỉ đạt Như Thanh; Vùng 7 (Nam sông Chu): Vùng77,5% so với thiết kế (diện tích tưới thực tế bao gồm toàn bộ diện tích các huyện Triệu37.037ha) [1]. Để làm rõ hơn vấn đề này, tác Sơn, Nông Cống, Đông Sơn, TP.Thanh Hóa,giả sẽ phân tích hiện trạng cấp nước các hồ Quảng Xương, TX.Sầm Sơn và một phần cácchứa, đề cập một số nguyên nhân, phân tích huyện Thiệu Hóa, Thọ Xuân, Như Thanh,hiện trạng, tính toán cho hồ chứa Mậu Lâm Như Xuân, Tĩnh Gia [1].để giải thích một trong những nguyên nhân Bảng 1. Tổng hợp hiện trạng cấp nướcthiếu nước của các hồ chứa. các hồ chứa tỉnh Thanh Hóa2. HIỆN TRẠNG CẤP NƯỚC, NGUYÊN TT Vùng Số hồ Fthiết kế (ha) Fthực tế (ha) NHÂN & GIẢI PHÁP - Hiện trạng: Trên cơ sở điều kiện địa 1 Vùng 1 90 3.881 2.914hình, đặc điểm sông ngòi, khu hưởng hưởng 2 Vùng 2 81 4.908 4.227lợi các hệ thống tưới, địa giới hành chính mà 3 Vùng 3 37 2.659 2.232vùng tưới của tỉnh Thanh Hóa được chia 4 Vùng 4 87 3.604 2.833thành 7 vùng. Hiện trạng tưới của các vùngnhư sau: 5 Vùng 5 47 1.305 983 Vùng 1 (thượng nguồn sông Mã): Bao 6 Vùng 6 36 776 564gồm 5 huyện miền núi của tỉnh Thanh Hóa 7 Vùng 7 232 30.654 23.286là: Quan Hóa, Quan Sơn, Bá Thước, Mường Tổng 610 47.788 37.037Lát và Cẩm Thủy; Vùng 2 (lưu vực sôngBưởi): Bao gồm toàn bộ huyện Thạch Thành Từ các tài liệu thống kê ở bảng 1, phần lớnvà 11 xã thuộc huyện Vĩnh Lộc; Vùng 3 (Bắc các hồ chứa ở Thanh hóa không đủ năng lực 121Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2016. ISBN : 978-604-82-1980-2tưới theo thiết kế ban đầu, chi tiết hiện trạngthiếu nước một số hồ được thể hiện bảng 2. Bảng 2. Diện tích tưới thiết kế và diện tích thực tế tưới được của một số hồ chứa TT Tên hồ Fthiết kế (ha) Fthực tế (ha) 1 Hồ Vinh Quang 110 88 2 Hồ Thung Bằng 471 409 3 Hồ Tây Trác 520 508 4 Hồ Bỉnh Công 520 407 Hình 1. Hiện trạng tràn xả lũ hồ chứa nước 5 Hồ Xuân Lũng 290 233 Mậu Lâm 6 Hồ Thắng Long 183,8 139 Nhiệm vụ của hồ chứa là đảm bảo nước 7 Hồ Cửa Trát 366 300 tưới vụ chiêm 280 ha lúa, 20 ha màu; vụ mùa 8 Hồ Khe Dài 250 212,5 380 ha lúa. Hiện trạng đập đất và tràn xả lũ chất lượng còn tương đối tốt. Tràn xả lũ có - Nguyên nhân: Có nhiều nguyên nhân gây mặt cắt ngang là hình thang, hình thức tràn tựra việc các hồ chứa không đủ năng lực tưới do, Btr = 80m, cao trình ngưỡng trànnhư thiết kế ban đầu: Các hồ chứa đã xây (+18,20m), cao trình đỉnh đập đất là +21,5m.dựng từ lâu nên các công trình đầu mối đã Với cao trình ngưỡng tràn hiện tại hồ khôngxuống cấp; tính toán thiết kế theo quy phạmcũ; thu thập số liệu và tính toán thiết kế chưa đảm bảo lượng nước tưới cho diện tích đã nêuchính xác; ảnh hưởng của các hiện tượng trên. Chính vì vậy mà hàng năm để bổ sungbiến đổi khí hậu, thiên tai bất thường; cao lượng nước tưới, đơn vị quản lý sử dụng đềutrình ngưỡng tràn, cao trình đỉnh đập không phải nâng cao MNDBT lên 70÷90cm bằngđảm bảo dung tích hiệu dụng và dung tích cách đất đắp ngang cửa vào tràn xả lũ (hình 2).phòng lũ; kiên cố hóa các kênh mương chưađược đồng bộ, nhiều đoạn kênh đã xuống cấpnên không phát huy được tác dụng, khôngbao quát được hết diện tích tưới... - Giải pháp: Có nhiều giải pháp, tuy nhiêngiải pháp phổ biến nhất là cần tính toán lạithủy văn hồ chứa theo các ...

Tài liệu được xem nhiều: